Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của học sinh THPT về tình trạng ô nhiễm trắng trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.22 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là nhằm đánh giá thực trạng nhận thức của học sinh và gia đình về việc sử dụng đồ nhựa và túi nilon, phân tích, đánh giá nguyên nhân, hậu quả, từ đó đưa ra những biện pháp giúp học sinh thay đổi thói quen để sử dụng túi nilon và đồ nhựa hợp lý, giảm những ảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của học sinh THPT về tình trạng ô nhiễm trắng trong giai đoạn hiện nay GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀIMỘT SÔ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT VỀ TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM TRẮNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LĨNH VỰC: KỸ NĂNG SỐNG Người thực hiện: Nguyễn Thị Hương Tổ: Văn – Anh Điện thoại: 0987.589.557 Địa chỉ email: nguyenhuongqp82@gmail.com Nghệ An, 3/2021 1 BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất bản THPT Trung học phổ thôngGDBVMT Giáo dục bảo vệ môi trường BVMT Bảo vệ môi trường ĐVTN Đoàn viên thanh niên SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THPT Trung học phổ thông 2 ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài 1.1. Hiện nay, môi trường đang là vấn đề được toàn nhân loại quan tâm. Thờigian gần đây, con người đã quan tâm nhiều hơn tới ngôi nhà chung của chính mình.Môi trường đang bị xuống cấp, nhiều nơi đã bị hủy hoại nghiêm trọng gây nguy cơ mấtcân bằng sinh thái và tạo ra sự phát triển không bền vững trong cuộc sống của conngười. Với sự phát triển kinh tế, con người dần hình thành lối sống tiêu thụ, lãng phí,kèm theo đó là thói quen xả rác vào môi trường một cách bừa bãi. Con người đang phảiđối mặt với rất nhiều loại chất thải như: Chất thải rắn khó phân hủy, chất thải nguy hại,chất thải công nghiệp chưa được xử lý... 1.2. Sự tiến bộ về kỹ thuật và công nghệ đã tạo ra nhiều vật liệu mới như polymenhân tạo rất hữu ích cho con người. Nhưng kéo theo đó là hàng loạt các loại chất thảimới khó phân hủy gây ảnh hưởng xấu tới môi trường. Túi nilon, đồ dùng tư nhựa làmột trong những loại chất thải trên. Cùng với các loại rác thải khác, túi nilon ngày càngđược con người sử dụng nhiều và thải bỏ ra môi trường gây mất cảnh quan, ảnh hưởngtới sức khỏe và làm ô nhiễm môi trường sống ngày càng nghiêm trọng. Và tình trạngngày càng đáng báo động và được các nhà khoa học định bằng bằng một thuật ngữ mới– ô nhiễm trắng. 1.3. Thói quen lạm dụng túi nilon và các đồ dùng từ nhựa không chỉ thể hiện ởngười dân mà cả trong lực lượng học sinh hiện nay, nhất là học sinh trung học phổthông. Điều này thực sự đáng lo ngại. Bởi học sinh là chủ nhân thực sự của tương lai.Nếu các em không có ý thức giữ gìn môi trường, không hướng tới lối sống xanh bềnvững thì chính các em vừa là nạn nhân, vừa là thủ phạm của sự tàn phá môi trườngsống sau này. 1.4. Giáo dục môi tường giáo dục môi trường “là quá trình tạo dựng cho conngười những nhận thức về mối quan tâm đến môi trường và các vấn đề về môi trường.Giáo dục môi trường gắn liền với việc học kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành tháiđộ và lòng nhiệt tình để hoạt động một cách độc lập hoặc phối hợp nhằm tìm ra giảipháp cho những vấn đề hiện tại và ngăn chặn những vấn đề mới có thể xảy ra cho tươnglai”. Giáo dục môi trường sẽ giúp con người có nhận thức đúng đắn về môi trường, vềviệc khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên và có ý thức thực hiện nhiệm vụbảo vệ môi trường. Giáo dục môi trường có thể thực hiện bằng nhiều hình thức và chonhiều đối tượng. Trong đó việc giảng dạy về môi trường ở các trường học, nhất làtrường phổ thông chiếm vị trí đặc biệt quan trọng. 1.5. Một trong những mục tiêu và định hướng giáo dục hiện nay là hình thành,phát triển các phẩm chất và năng lực cho học sinh. Mục tiêu đó được thể hiện trong nộidung chương trình, trong phương pháp kiểm tra đánh giá, trong việc sử dụng các hìnhthức, kĩ thuật dạy học tích cực, trong đó có việc hướng học sinh vận dụng những điều 3đã biết, đã học vào trong thực tế cuộc sống đồng thời phải luôn luôn có sự trải nghiệmtừ thực tiễn. Chính quá trình trải nghiệm sẽ giúp học sinh có thêm hứng thú học tập, cósự soi chiếu giữa lý thuyết và thực tiễn. Vì lẽ đó, trải nghiệm cùng các vấn đề nóng hổicủa đời sống là một trong những nội dung cần quan tâm. Để hiểu rõ hơn về ý thức sử dụng túi nilon, đồ nhựa của học sinh, đồng thời tiếnhành một số tác động nhằm thay đổi những thói quen chưa tốt, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của học sinh THPTvề tình trạng ô nhiễm trắng trong giai đoạn hiện nay”. Thực hiện đề tài này chúng tôinhằm đánh giá thực trạng nhận thức của học sinh và gia đình về việc sử dụng đồ nhựavà túi nilon, phân tích, đánh giá nguyên nhân, hậu quả, từ đó đưa ra những biện phápgiúp học sinh thay đổi thói quen để sử dụng túi nilon và đồ nhựa hợp lý, giảm nhữngảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe con người.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của học sinh THPT về tình trạng ô nhiễm trắng trong giai đoạn hiện nay GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀIMỘT SÔ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT VỀ TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM TRẮNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LĨNH VỰC: KỸ NĂNG SỐNG Người thực hiện: Nguyễn Thị Hương Tổ: Văn – Anh Điện thoại: 0987.589.557 Địa chỉ email: nguyenhuongqp82@gmail.com Nghệ An, 3/2021 1 BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất bản THPT Trung học phổ thôngGDBVMT Giáo dục bảo vệ môi trường BVMT Bảo vệ môi trường ĐVTN Đoàn viên thanh niên SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THPT Trung học phổ thông 2 ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tài 1.1. Hiện nay, môi trường đang là vấn đề được toàn nhân loại quan tâm. Thờigian gần đây, con người đã quan tâm nhiều hơn tới ngôi nhà chung của chính mình.Môi trường đang bị xuống cấp, nhiều nơi đã bị hủy hoại nghiêm trọng gây nguy cơ mấtcân bằng sinh thái và tạo ra sự phát triển không bền vững trong cuộc sống của conngười. Với sự phát triển kinh tế, con người dần hình thành lối sống tiêu thụ, lãng phí,kèm theo đó là thói quen xả rác vào môi trường một cách bừa bãi. Con người đang phảiđối mặt với rất nhiều loại chất thải như: Chất thải rắn khó phân hủy, chất thải nguy hại,chất thải công nghiệp chưa được xử lý... 1.2. Sự tiến bộ về kỹ thuật và công nghệ đã tạo ra nhiều vật liệu mới như polymenhân tạo rất hữu ích cho con người. Nhưng kéo theo đó là hàng loạt các loại chất thảimới khó phân hủy gây ảnh hưởng xấu tới môi trường. Túi nilon, đồ dùng tư nhựa làmột trong những loại chất thải trên. Cùng với các loại rác thải khác, túi nilon ngày càngđược con người sử dụng nhiều và thải bỏ ra môi trường gây mất cảnh quan, ảnh hưởngtới sức khỏe và làm ô nhiễm môi trường sống ngày càng nghiêm trọng. Và tình trạngngày càng đáng báo động và được các nhà khoa học định bằng bằng một thuật ngữ mới– ô nhiễm trắng. 1.3. Thói quen lạm dụng túi nilon và các đồ dùng từ nhựa không chỉ thể hiện ởngười dân mà cả trong lực lượng học sinh hiện nay, nhất là học sinh trung học phổthông. Điều này thực sự đáng lo ngại. Bởi học sinh là chủ nhân thực sự của tương lai.Nếu các em không có ý thức giữ gìn môi trường, không hướng tới lối sống xanh bềnvững thì chính các em vừa là nạn nhân, vừa là thủ phạm của sự tàn phá môi trườngsống sau này. 1.4. Giáo dục môi tường giáo dục môi trường “là quá trình tạo dựng cho conngười những nhận thức về mối quan tâm đến môi trường và các vấn đề về môi trường.Giáo dục môi trường gắn liền với việc học kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành tháiđộ và lòng nhiệt tình để hoạt động một cách độc lập hoặc phối hợp nhằm tìm ra giảipháp cho những vấn đề hiện tại và ngăn chặn những vấn đề mới có thể xảy ra cho tươnglai”. Giáo dục môi trường sẽ giúp con người có nhận thức đúng đắn về môi trường, vềviệc khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên và có ý thức thực hiện nhiệm vụbảo vệ môi trường. Giáo dục môi trường có thể thực hiện bằng nhiều hình thức và chonhiều đối tượng. Trong đó việc giảng dạy về môi trường ở các trường học, nhất làtrường phổ thông chiếm vị trí đặc biệt quan trọng. 1.5. Một trong những mục tiêu và định hướng giáo dục hiện nay là hình thành,phát triển các phẩm chất và năng lực cho học sinh. Mục tiêu đó được thể hiện trong nộidung chương trình, trong phương pháp kiểm tra đánh giá, trong việc sử dụng các hìnhthức, kĩ thuật dạy học tích cực, trong đó có việc hướng học sinh vận dụng những điều 3đã biết, đã học vào trong thực tế cuộc sống đồng thời phải luôn luôn có sự trải nghiệmtừ thực tiễn. Chính quá trình trải nghiệm sẽ giúp học sinh có thêm hứng thú học tập, cósự soi chiếu giữa lý thuyết và thực tiễn. Vì lẽ đó, trải nghiệm cùng các vấn đề nóng hổicủa đời sống là một trong những nội dung cần quan tâm. Để hiểu rõ hơn về ý thức sử dụng túi nilon, đồ nhựa của học sinh, đồng thời tiếnhành một số tác động nhằm thay đổi những thói quen chưa tốt, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của học sinh THPTvề tình trạng ô nhiễm trắng trong giai đoạn hiện nay”. Thực hiện đề tài này chúng tôinhằm đánh giá thực trạng nhận thức của học sinh và gia đình về việc sử dụng đồ nhựavà túi nilon, phân tích, đánh giá nguyên nhân, hậu quả, từ đó đưa ra những biện phápgiúp học sinh thay đổi thói quen để sử dụng túi nilon và đồ nhựa hợp lý, giảm nhữngảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe con người.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Kỹ năng sống Giáo dục bảo vệ môi trường Ô nhiễm trắngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 935 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 588 7 0
-
16 trang 529 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 471 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 463 3 0