Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm xây dựng và phát triển văn hóa học đường ở Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng trong giai đoạn hiện nay

Số trang: 66      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.18 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số giải pháp nhằm xây dựng và phát triển văn hóa học đường ở Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng trong giai đoạn hiện nay" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất và thực hiện một số giải pháp giáo dục giá trị con người, giá trị văn hóa, giá trị xã hội cho học sinh nhà trường trong bối cảnh đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo nhằm đáp ứng mục tiêu về các phẩm chất và năng lực của Chương trình GDPT 2018, đáp ứng nhiệm vụ và yêu cầu của sự phát triển đất nước hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm xây dựng và phát triển văn hóa học đường ở Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng trong giai đoạn hiện nay SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂNVĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LĨNH VỰC: QUẢN LÝ NGHỆ AN - 2024 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG * Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂNVĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LĨNH VỰC: QUẢN LÝ Họ và tên: 1) Phan Xuân Phàn, số điện thoại: 0912.743.435 2) Đậu Hoàng Hưng, số điện thoại: 0983.566.166 NGHỆ AN - 2024 MỤC LỤCI. ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………. 11. Lý do chọn đề tài…………………………………………………… 12. Mục đích của đề tài………………………………………………… 23. Tính mới và kết quả dự kiến đạt được…………………………… 33. Đối tượng và phạm vi dự kiến nghiên cứu……………………….. 34. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………. 3II.NỘI DUNG…………………………………………………………. 41. Cơ sở lý luận……………………………………………………….. 41.1. Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện…………………….. 41.2. Một số vấn đề chung về văn hóa và văn hóa học đường………... 51.3 Phát triển văn hóa học đường chính là phát triển môt trường 8giáo dục………………………………………………………………...1.4. Những vấn đề đặt ra đối với công tác xây dựng và phát triển văn 10hóa học đường trong giai đoạn hiện nay……………………………...1.5. Những yêu cầu cơ bản của cán bộ, giáo viên và nhân viên nhàtrường để thực hiện tốt công tác xây dựng và phát triển văn hóa họcđường trong giai đoạn hiện nay……………………………………… 132. Cơ sở thực tiễn……………………………………………………. 163. Thực trạng việc xây dựng và phát triển văn hóa học đường ở 17Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng trong giai đoạn hiện nay……..3.1. Tình hình chung của nhà trường……………………………….. 173.2. Thực trạng của công tác xây dựng và phát triển văn hóa họcđường ở Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng trong giai đoạn hiệnnay...................................................................................................... 184.Một số giải pháp nhằm xây dựng và phát triển văn hóa học đường ở 31Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng trong giai đoạn hiện nay…………...4.1. Tăng cường sự lãnh đạo, quản lý của Cấp ủy, Ban giám hiệu 32trong công tác xây dựng và phát triển văn hóa học đường…………4.2. Xây dựng hệ giá trị làm chuẩn mực để lấy đó làm mục tiêu phấnđấu, thước đo thành quả của trường; nâng cao công tác tuyêntruyền…………………………………………………………………. 324.3. Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả…. 334.4. Đổi mới, nâng cao vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh…… 354.5. Phối hợp gia đình, nhà trường và xã hội trong giáo dục văn hóa 35học đường………………………………………………………………4.6. Đổi mới công tác xây dựng cơ sở hạ tầng nhà trường………… 364.7. Đổi mới công tác kết nối các thế hệ giáo viên, học sinh và phụ 37huynh…………………………………………………………………..III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................ 391. Kết luận.......................................................................................... 412. Kiến nghị......................................................................................... 42IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................. 43 5A. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Văn hóa là một trong những vấn đề quan trọng đối với toàn bộ quá trìnhđấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội củaĐảng, của đất nước và của dân tộc. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI củaĐảng (1986) đã mở ra công cuộc đổi mới toàn diện đất nước. Cùng với sự đổimới về mặt tư duy, nhất là tư duy kinh tế, trong những năm gần đây, Đảng ta đãcó những tìm tòi, đổi mới sâu sắc trong tư duy về văn hóa, khẳng định sâu sắchơn nữa vai trò to lớn của văn hóa, con người đối với sự phát triển bền vững đấtnước. Luận điểm văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội được nêu ra từ Nghịquyết Hội nghị Trung ương 4 khóa VII (1993), sau đó luận điểm này được cácvăn kiện của Đảng phát triển và khẳng định. Năm 1998, trong Nghị quyết Hộinghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Đảng ta ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: