Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp tổ chức các hoạt động góp phần giúp học sinh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là làm rõ việc tổ chức các hoạt động giáo dục tại trường THPT Nguyễn Cảnh Chân trong việc giúp học sinh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp tổ chức các hoạt động góp phần giúp học sinh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lý do khách quan Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại của giai cấp công nhân, của dân tộcViệt Nam, người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, Ngườiđã để lại một di sản lý luận quý báu, với hệ thống những luận điểm khoa học rộnglớn, sâu sắc, phong phú trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnhvực tư tưởng, đạo đức và tấm gương đạo đức trong sáng của người. Tư tưởng vàtấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết tinh những giá trị truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc ta và tinh hoa văn hóa của nhân loại, là tài sản tinh thần vô giá củaĐảng, của dân tộc ta, tư tưởng của Người không chỉ có ý nghĩa lý luận và thực tiễnsâu sắc đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam mà còn là tấm gương sáng trongviệc giáo dục đạo đức cho mọi người, đặc biệt là học sinh trung học phổ thông -những chủ nhân tương lai của đất nước. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng giáo dục đạo đức và xem đó lànền tảng của người cách mạng. Người luôn khẳng định, đạo đức là “gốc” củangười cách mạng: “Cũng như sông có nguồn thì mới có nước, không có nguồn thìsông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải cóđạo đức, không có đạo đức thì tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”.Nhằm làm cho toàn Đảng, toàn dân học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, quađó tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, sâu rộng trong xã hội về ý thức tu dưỡng, rènluyện và noi theo, Bộ Chính trị đã ra Chỉ thị 06-CT/TW, ngày 07/11/2006, Chỉ thịsố 03-CT/TW, ngày 14/5/2011 và gần nhất là thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày15/5/2016 của Bộ Chính trị khóa XII về “ Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng,đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. Cuộc vận động này đã có sự lan tỏa sâu rộngtrong toàn xã hội, có tác động rất tích cực đến học sinh, sinh viên trong việc nângcao nhận thức về đạo đức nói chung và đạo đức Hồ Chí Minh nói riêng. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đó, vẫn còn nhiều những hạn chế,thiếu sót. Trên thực tế, do tác động từ mặt trái của nền kinh tế thị trường, nhữngthách thức của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, sự du nhập của văn hóa phươngTây cũng như của xu thế toàn cầu hóa; đặc biệt do không nghiêm túc trong rènluyện, phấn đấu, do thiếu sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trongviệc giáo dục thanh thiếu niên nói chung và học sinh, sinh viên nói riêng, mà mộtbộ phận học sinh trung học phổ thông ở nước ta đang có những biểu hiện tiêu cực,đáng lo ngại như: suy thoái đạo đức, lối sống, thiếu chí tiến thủ, chạy theo lối sốngthực dụng, buông thả, thiếu ước mơ, hoài bão, lười học tập và tu dưỡng đạo đức,xa rời các giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc, thờ ơ trước thời cuộc và vô cảm vớiđồng loại. Sự vi phạm pháp luật ngày càng tăng ở lứa tuổi học trò, bạo lực họcđường có những diễn biến phức tạp với mức độ ngày càng trầm trọng. Bên cạnh đónhững tệ nạn xã hội đã và đang xâm nhập vào học đường hủy hoại thể lực, trí tuệ 1và đạo đức của học sinh làm cho các chuẩn mực đạo đức xã hội nói chung và đạođức của nhà trường xuống cấp. Trong bối cảnh hiện nay, những hiện tượng đó, trước hết là nguy cơ đe dọatrực tiếp đến tương lai của chính bản thân các em, làm cho các em dễ có nhận thức,suy nghĩ lệch lạc về nhiều vấn đề của đất nước, của xã hội, đồng thời cản trở sựphát triển theo hướng lành mạnh, tiến bộ và văn minh của xã hội ta hiện nay. Mặtkhác, các thế lực thù địch vẫn luôn chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng tamột cách điên cuồng, chúng lợi dụng những hiện tượng đó để tiến hành chiến lược“diễn biến hòa bình” hòng chống phá và ngăn chặn sự phát triển của cách mạngViệt Nam. Vì vậy, hơn bao giờ hết chúng ta phải nêu cao tấm gương tư tưởng, đạođức,phong cách Hồ Chí Minh cho thế hệ trẻ nói chung và cho học sinh phổ thôngnói riêng noi theo, để nâng cao lý tưởng và nhận thức của các em trong bối cảnhhiện nay. 1.2 Lý do chủ quan Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân được thành lập ngày 26/6/1999 với tiềnthân là trường THPT Bán công Thanh Chương đến tháng 10/2010 được đổi tên vàchuyển sang hệ công lập. Trong quá trình 20 năm hình thành và phát triển trườngTHPT Nguyễn Cảnh Chân luôn chú trọng công tác giáo dục toàn diện, đặc biệt làgiáo dục đạo đức học sinh. Xuất phát từ thực tế chất lượng đầu vào của nhà trườngcòn thấp kéo theo ý thức rèn luyện của học sinh chưa cao nên công tác giáo dụcđạo đức học sinh lại càng vô cùng cần thiết. Thực hiện các cuộc vận động: “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạođức, phong cách Hồ Chí Minh” gắn với cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo làmột tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, “Hai không”, phong trào “Xây dựngtrường học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp tổ chức các hoạt động góp phần giúp học sinh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lý do khách quan Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại của giai cấp công nhân, của dân tộcViệt Nam, người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, Ngườiđã để lại một di sản lý luận quý báu, với hệ thống những luận điểm khoa học rộnglớn, sâu sắc, phong phú trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnhvực tư tưởng, đạo đức và tấm gương đạo đức trong sáng của người. Tư tưởng vàtấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết tinh những giá trị truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc ta và tinh hoa văn hóa của nhân loại, là tài sản tinh thần vô giá củaĐảng, của dân tộc ta, tư tưởng của Người không chỉ có ý nghĩa lý luận và thực tiễnsâu sắc đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam mà còn là tấm gương sáng trongviệc giáo dục đạo đức cho mọi người, đặc biệt là học sinh trung học phổ thông -những chủ nhân tương lai của đất nước. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng giáo dục đạo đức và xem đó lànền tảng của người cách mạng. Người luôn khẳng định, đạo đức là “gốc” củangười cách mạng: “Cũng như sông có nguồn thì mới có nước, không có nguồn thìsông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải cóđạo đức, không có đạo đức thì tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”.Nhằm làm cho toàn Đảng, toàn dân học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, quađó tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, sâu rộng trong xã hội về ý thức tu dưỡng, rènluyện và noi theo, Bộ Chính trị đã ra Chỉ thị 06-CT/TW, ngày 07/11/2006, Chỉ thịsố 03-CT/TW, ngày 14/5/2011 và gần nhất là thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày15/5/2016 của Bộ Chính trị khóa XII về “ Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng,đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. Cuộc vận động này đã có sự lan tỏa sâu rộngtrong toàn xã hội, có tác động rất tích cực đến học sinh, sinh viên trong việc nângcao nhận thức về đạo đức nói chung và đạo đức Hồ Chí Minh nói riêng. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đó, vẫn còn nhiều những hạn chế,thiếu sót. Trên thực tế, do tác động từ mặt trái của nền kinh tế thị trường, nhữngthách thức của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, sự du nhập của văn hóa phươngTây cũng như của xu thế toàn cầu hóa; đặc biệt do không nghiêm túc trong rènluyện, phấn đấu, do thiếu sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trongviệc giáo dục thanh thiếu niên nói chung và học sinh, sinh viên nói riêng, mà mộtbộ phận học sinh trung học phổ thông ở nước ta đang có những biểu hiện tiêu cực,đáng lo ngại như: suy thoái đạo đức, lối sống, thiếu chí tiến thủ, chạy theo lối sốngthực dụng, buông thả, thiếu ước mơ, hoài bão, lười học tập và tu dưỡng đạo đức,xa rời các giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc, thờ ơ trước thời cuộc và vô cảm vớiđồng loại. Sự vi phạm pháp luật ngày càng tăng ở lứa tuổi học trò, bạo lực họcđường có những diễn biến phức tạp với mức độ ngày càng trầm trọng. Bên cạnh đónhững tệ nạn xã hội đã và đang xâm nhập vào học đường hủy hoại thể lực, trí tuệ 1và đạo đức của học sinh làm cho các chuẩn mực đạo đức xã hội nói chung và đạođức của nhà trường xuống cấp. Trong bối cảnh hiện nay, những hiện tượng đó, trước hết là nguy cơ đe dọatrực tiếp đến tương lai của chính bản thân các em, làm cho các em dễ có nhận thức,suy nghĩ lệch lạc về nhiều vấn đề của đất nước, của xã hội, đồng thời cản trở sựphát triển theo hướng lành mạnh, tiến bộ và văn minh của xã hội ta hiện nay. Mặtkhác, các thế lực thù địch vẫn luôn chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng tamột cách điên cuồng, chúng lợi dụng những hiện tượng đó để tiến hành chiến lược“diễn biến hòa bình” hòng chống phá và ngăn chặn sự phát triển của cách mạngViệt Nam. Vì vậy, hơn bao giờ hết chúng ta phải nêu cao tấm gương tư tưởng, đạođức,phong cách Hồ Chí Minh cho thế hệ trẻ nói chung và cho học sinh phổ thôngnói riêng noi theo, để nâng cao lý tưởng và nhận thức của các em trong bối cảnhhiện nay. 1.2 Lý do chủ quan Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân được thành lập ngày 26/6/1999 với tiềnthân là trường THPT Bán công Thanh Chương đến tháng 10/2010 được đổi tên vàchuyển sang hệ công lập. Trong quá trình 20 năm hình thành và phát triển trườngTHPT Nguyễn Cảnh Chân luôn chú trọng công tác giáo dục toàn diện, đặc biệt làgiáo dục đạo đức học sinh. Xuất phát từ thực tế chất lượng đầu vào của nhà trườngcòn thấp kéo theo ý thức rèn luyện của học sinh chưa cao nên công tác giáo dụcđạo đức học sinh lại càng vô cùng cần thiết. Thực hiện các cuộc vận động: “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạođức, phong cách Hồ Chí Minh” gắn với cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo làmột tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, “Hai không”, phong trào “Xây dựngtrường học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Quản lý giáo dục Sáng kiến của trường THPT Nguyễn Cảnh Chân Tư tưởng Hồ Chí Minh Đạo đức Hồ Chí Minh Phong cách Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 908 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 508 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 440 3 0