Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp tổ chức hoạt động ý tưởng khởi nghiệp trong trường THPT nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.99 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số giải pháp tổ chức hoạt động ý tưởng khởi nghiệp trong trường THPT nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh" nhằm xây dựng phong trào khởi nghiệp trong trường học nhằm tạo môi trường bổ ích cho các em học sinh rèn luyện kỹ năng, năng lực sáng tạo, góp phần quan trọng trọng định hướng nghề nghiệp của cá nhân từng học sinh trong tương lai
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp tổ chức hoạt động ý tưởng khởi nghiệp trong trường THPT nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh cạnh tranh về nhân lực do hội nhập quốc tế ngày càng mạnhmẽ, vấn đề lao động và việc làm của thanh niên khi ra trường đang rất được quantâm. Vấn đề khởi nghiệp và việc tạo điều kiện thuận lợi về môi trường kinh doanhđã trở thành chủ đề được đề cập nhiều trong các cuộc nghị sự của Đảng, Nhà nước,Chính phủ, thu hút sự quan tâm, vào cuộc của nhiều cơ quan, Bộ, Ban ngành. Nghịquyết Trung ương số 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo cũngxác định mục tiêu là chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thứcsang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Việc học của học sinhHọc sinh theo đó sẽ “đi đôi với hành”, gắn chặt chẽ lý luận với thực tiễn... Khởi nghiệp đang là vấn đề thời sự được toàn xã hội quan tâm, tạo thànhmột “làn sóng mới” trong giới trẻ, đặc biệt trong học sinh, sinh viên với nhiều ýtưởng đam mê, khát vọng, cùng khả năng tiếp thu thích ứng và đổi mới sáng tạo.Không nằm ngoài xu hướng vận động của thế giới, chính sách dành cho khởinghiệp, trong đó có khởi nghiệp từ nhóm đối tượng học sinh, sinh viên ngày càngđược tạo điều kiện và nhận được sự quan tâm lớn tại Việt Nam. Tuy nhiên, thanhniên đang tìm kiếm cơ hội, vốn kiến thức kỹ năng để khởi nghiệp ở khắp nơi màchưa nắm chắc lấy cơ hội từ chính “cái nôi khởi nghiệp” lại chính là môi trườngtrường học. Những thành tố tạo nên hệ sinh thái khởi nghiệp gồm 12 chỉ số do Hiệp hộiNghiên cứu khởi nghiệp toàn cầu đưa ra thì có tới 2 chỉ số liên quan đến giáo dụcvà đào tạo là giáo dục khởi nghiệp ở bậc học phổ thông và sau bậc học phổ thôngcũng đủ thấy giáo dục và đào tạo quan trọng tới mức nào, có ảnh hưởng tương tácvới các thành tố khác tạo ra một hệ sinh thái khởi nghiệp hoàn chỉnh, góp phầnthúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động khởi nghiệp. Cần nhấn mạnh là chỉsố liên quan đến giáo dục kinh doanh ở bậc phổ thông có điểm thấp nhất càngchứng minh giáo dục kinh doanh ở bậc học phổ thông chưa được quan tâm đúngmức, chưa thật sự hiệu quả. Tổ chức các hoạt động ý tưởng khởi nghiệp để kích thích hứng thú cho họcsinh, giúp học sinh thể hiện năng lực sáng tạo của bản thân là hết sức cần thiếttrong công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay. Chính vì những lý do đó, chúng chúngtôi lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp tổ chức hoạt động ý tưởng khởi nghiệptrong trường THPT nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh”.1.2. Mục đích nghiên cứu - Xây dựng các giải pháp tổ chức ý tưởng khởi nghiệp trong trường học chohọc sinh. Qua đó nhằm giáo dục và hình thành các kỹ năng khởi nghiệp, phát triểnnăng lực sáng tạo cho học sinh THPT. 1 - Xây dựng phong trào “khởi nghiệp trong trường học” nhằm tạo môi trườngbổ ích cho các em học sinh rèn luyện kỹ năng, năng lực sáng tạo, góp phần quantrọng trọng định hướng nghề nghiệp của cá nhân từng học sinh trong tương lai.1.3. Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động ý tưởng khởi nghiệp ở trường THPT. - Các em học sinh THPT, tập trung vào các học sinh có sở thích và hứng thúvề hoạt động ý tưởng khởi nghiệp trong trường học.1.4. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận về hoạt động ý tưởng khởi nghiệp cho học sinh. - Nghiên cứu giải pháp tổ chức hoạt động khởi nghiệp cho học sinh nhằmkích thích hứng thú để học sinh phát triển các năng lực sáng tạo của mình. - Nghiên cứu xây dựng một số mô hình ý tưởng khởi nghiệp trong trườngTHPT. - Xây dựng phong trào “khởi nghiệp trong trường THPT” nhằm tạo sân chơibổ ích cho các em học sinh, từ đó giúp các em hình thành các kỹ năng, năng lựcsáng tạo cần thiết.1.5. Phương pháp nghiên cứu Chúng chúng tôi áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp sư phạm - Phương pháp quan sát thực tế - Phương pháp thống kê, phân tích và tổng hợp1.6. Cấu trúc đề tàiĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Lý do chọn đề tài1.2. Mục đích nghiên cứu1.3. Đối tượng nghiên cứu1.4. Nội dung nghiên cứu1.5. Phương pháp nghiên cứu1.6. Cấu trúc đề tài1.7. Đóng góp mới của đề tàiNỘI DUNG NGHIÊN CỨU2.1. Cơ sở lý luận 22.1.1. Hoạt động khởi nghiệp2.1.1.1. Khởi nghiệp là gì?2.1.1.2. Điểm khác nhau giữa khởi nghiệp và Startup2.1.1.3. Ý tưởng khởi nghiệp2.1.1.4. Đối tượng bắt đầu khởi nghiệp2.1.2. Những yếu tố quan trọng để bắt đầu khởi nghiệp2.1.3. Các lĩnh vực học sinh có thể bắt đầu khởi nghiệp2.1.4. Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua hoạt động ý tưởng khởinghiệp2.2.Thực trạng của việc tổ chức ý tưởng khởi nghiệp cho học sinh ở trường THPThiện nay2.3. Một số giải pháp tổ chức hoạt động ý tưởng khởi nghiệp cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp tổ chức hoạt động ý tưởng khởi nghiệp trong trường THPT nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh cạnh tranh về nhân lực do hội nhập quốc tế ngày càng mạnhmẽ, vấn đề lao động và việc làm của thanh niên khi ra trường đang rất được quantâm. Vấn đề khởi nghiệp và việc tạo điều kiện thuận lợi về môi trường kinh doanhđã trở thành chủ đề được đề cập nhiều trong các cuộc nghị sự của Đảng, Nhà nước,Chính phủ, thu hút sự quan tâm, vào cuộc của nhiều cơ quan, Bộ, Ban ngành. Nghịquyết Trung ương số 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo cũngxác định mục tiêu là chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thứcsang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Việc học của học sinhHọc sinh theo đó sẽ “đi đôi với hành”, gắn chặt chẽ lý luận với thực tiễn... Khởi nghiệp đang là vấn đề thời sự được toàn xã hội quan tâm, tạo thànhmột “làn sóng mới” trong giới trẻ, đặc biệt trong học sinh, sinh viên với nhiều ýtưởng đam mê, khát vọng, cùng khả năng tiếp thu thích ứng và đổi mới sáng tạo.Không nằm ngoài xu hướng vận động của thế giới, chính sách dành cho khởinghiệp, trong đó có khởi nghiệp từ nhóm đối tượng học sinh, sinh viên ngày càngđược tạo điều kiện và nhận được sự quan tâm lớn tại Việt Nam. Tuy nhiên, thanhniên đang tìm kiếm cơ hội, vốn kiến thức kỹ năng để khởi nghiệp ở khắp nơi màchưa nắm chắc lấy cơ hội từ chính “cái nôi khởi nghiệp” lại chính là môi trườngtrường học. Những thành tố tạo nên hệ sinh thái khởi nghiệp gồm 12 chỉ số do Hiệp hộiNghiên cứu khởi nghiệp toàn cầu đưa ra thì có tới 2 chỉ số liên quan đến giáo dụcvà đào tạo là giáo dục khởi nghiệp ở bậc học phổ thông và sau bậc học phổ thôngcũng đủ thấy giáo dục và đào tạo quan trọng tới mức nào, có ảnh hưởng tương tácvới các thành tố khác tạo ra một hệ sinh thái khởi nghiệp hoàn chỉnh, góp phầnthúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động khởi nghiệp. Cần nhấn mạnh là chỉsố liên quan đến giáo dục kinh doanh ở bậc phổ thông có điểm thấp nhất càngchứng minh giáo dục kinh doanh ở bậc học phổ thông chưa được quan tâm đúngmức, chưa thật sự hiệu quả. Tổ chức các hoạt động ý tưởng khởi nghiệp để kích thích hứng thú cho họcsinh, giúp học sinh thể hiện năng lực sáng tạo của bản thân là hết sức cần thiếttrong công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay. Chính vì những lý do đó, chúng chúngtôi lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp tổ chức hoạt động ý tưởng khởi nghiệptrong trường THPT nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh”.1.2. Mục đích nghiên cứu - Xây dựng các giải pháp tổ chức ý tưởng khởi nghiệp trong trường học chohọc sinh. Qua đó nhằm giáo dục và hình thành các kỹ năng khởi nghiệp, phát triểnnăng lực sáng tạo cho học sinh THPT. 1 - Xây dựng phong trào “khởi nghiệp trong trường học” nhằm tạo môi trườngbổ ích cho các em học sinh rèn luyện kỹ năng, năng lực sáng tạo, góp phần quantrọng trọng định hướng nghề nghiệp của cá nhân từng học sinh trong tương lai.1.3. Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động ý tưởng khởi nghiệp ở trường THPT. - Các em học sinh THPT, tập trung vào các học sinh có sở thích và hứng thúvề hoạt động ý tưởng khởi nghiệp trong trường học.1.4. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận về hoạt động ý tưởng khởi nghiệp cho học sinh. - Nghiên cứu giải pháp tổ chức hoạt động khởi nghiệp cho học sinh nhằmkích thích hứng thú để học sinh phát triển các năng lực sáng tạo của mình. - Nghiên cứu xây dựng một số mô hình ý tưởng khởi nghiệp trong trườngTHPT. - Xây dựng phong trào “khởi nghiệp trong trường THPT” nhằm tạo sân chơibổ ích cho các em học sinh, từ đó giúp các em hình thành các kỹ năng, năng lựcsáng tạo cần thiết.1.5. Phương pháp nghiên cứu Chúng chúng tôi áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp sư phạm - Phương pháp quan sát thực tế - Phương pháp thống kê, phân tích và tổng hợp1.6. Cấu trúc đề tàiĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Lý do chọn đề tài1.2. Mục đích nghiên cứu1.3. Đối tượng nghiên cứu1.4. Nội dung nghiên cứu1.5. Phương pháp nghiên cứu1.6. Cấu trúc đề tài1.7. Đóng góp mới của đề tàiNỘI DUNG NGHIÊN CỨU2.1. Cơ sở lý luận 22.1.1. Hoạt động khởi nghiệp2.1.1.1. Khởi nghiệp là gì?2.1.1.2. Điểm khác nhau giữa khởi nghiệp và Startup2.1.1.3. Ý tưởng khởi nghiệp2.1.1.4. Đối tượng bắt đầu khởi nghiệp2.1.2. Những yếu tố quan trọng để bắt đầu khởi nghiệp2.1.3. Các lĩnh vực học sinh có thể bắt đầu khởi nghiệp2.1.4. Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua hoạt động ý tưởng khởinghiệp2.2.Thực trạng của việc tổ chức ý tưởng khởi nghiệp cho học sinh ở trường THPThiện nay2.3. Một số giải pháp tổ chức hoạt động ý tưởng khởi nghiệp cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Phát triển năng lực sáng tạo Hoạt động ý tưởng khởi nghiệp Khởi nghiệp trong trường THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0