![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp ứng dụng các sản phẩm số để nâng cao hiệu quả dạy học thực hành môn GDQP-AN tại trường THPT Đô Lương 3
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.15 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số giải pháp ứng dụng các sản phẩm số để nâng cao hiệu quả dạy học thực hành môn GDQP-AN tại trường THPT Đô Lương 3" nhằm đưa ra một giải pháp mới, một phương pháp dạy học mới để giúp cho đồng nghiệp, học sinh cấp trung học phổ thông dạy học GDQP-AN một cách hiệu quả nhất. Giúp cho học sinh luôn có được sự hỗ trợ gián tiếp của giáo viên ở mọi lúc, mọi nơi khi tiến hành thực hiện tìm hiểu và luyện tập nội dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp ứng dụng các sản phẩm số để nâng cao hiệu quả dạy học thực hành môn GDQP-AN tại trường THPT Đô Lương 3 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI“ Một số giải pháp ứng dụng các sản phẩm số để nâng cao hiệu quảdạy học thực hành môn GDQP-AN tại trường THPT Đô Lương 3” Lĩnh vực : GDQP - AN Năm học 2022 – 2023 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI“Một số giải pháp ứng dụng các sản phẩm số để nâng cao hiệu quảdạy học thực hành môn GDQP-AN tại trường THPT Đô Lương 3” Lĩnh vực : GDQP - AN Nhóm tác giả Hoàng Văn Tình. SĐT : 0367 223 115 Nguyễn Thị Phương. SĐT : 097 349 9931 Trần Văn Thắng. SĐT : 098 590 3931 Năm học 2022 – 2023 2 MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................... 2 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 2 2. Mục đích nghiên cứu. ...................................................................................... 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. ..................................................................................... 3 4. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu. .................................................. 3 5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 4 6. Tính mới của đề tài. ........................................................................................ 4 7. Giả thuyết khoa học. ....................................................................................... 5 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................ 6 1. Cơ sở lý luận. .................................................................................................. 6 2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................ 8 3. Giải pháp thực hiện. ...................................................................................... 14 4. Tính khoa học, tính thực tiễn. ....................................................................... 28 5. Kết quả thực nghiệm đề tài. .......................................................................... 29 PHẦN III. KẾT LUẬN ....................................................................................... 33 1. Quá trình nghiên cứu. .................................................................................... 37 2. Ý nghĩa của đề tài.......................................................................................... 38 3. Kiến nghị, đề xuất ......................................................................................... 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 41 DANH MỤC VIẾT TẮT.STT NỘI DUNG VIẾT TẮT 1 Giáo dục quốc phòng – An Ninh GDQP-AN 2 Trung học phổ thông THPT 3 Phương pháp dạy học PHDH 4 Trung học phổ thông THPT 5 Giáo viên GV 6 Học sinh HS 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Xu thế hội nhập toàn cầu và sự tác động của cuộc cách mạng khoa học - côngnghệ đã tạo ra nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng nhiều thách thức đốivới mọi lĩnh vực đời sống, trong đó có giáo dục, việc phát triển giáo dục phải gắnliền với sự phát triển của công nghệ thông tin, của những sản phẩm công nghệ caovà nhu cầu học tập của học sinh. Chúng ta cũng có thể nhận thấy rõ ràng, trongmột thời gian dài đương đầu với dịch bệnh covid -19 nhưng với sự hỗ trợ của côngnghệ thông tin, các sản phẩm số, ngành giáo dục vẫn đứng vững và phát triển vớiphương châm “ngừng đến trường nhưng không ngừng việc học”. Đời sống nhândân ngày càng nâng cao, việc học ngày càng được quan tâm, việc mua sắm cácphương tiện học tập, tài trợ phương tiện học tập giúp cho đa số học sinh đều cóphương tiện hỗ trợ học tập (điện thoại, máy tính bảng, ipad,…) và tiếp thu các sảnphẩm số, các kiến thức bằng nhiều kênh, nhiều hướng khác nhau. Việc ứng dụng sản phẩm số (các video, hình ảnh, âm thanh… được số hóa)trong việc học tập đã trở nên phổ biến, không chỉ riêng lĩnh vực giáo dục mà cònphổ biến ở nhiều lĩnh vực khác như học nấu ăn, học múa, học hát, học vẽ, học lắpghép…. Chúng ta xem các sản phẩm số hướng dẫn, phân tích về cách thức thựchiện nội dung mà chúng ta muốn thực hiện để học hỏi, làm theo và đạt được kếtquả mình muốn. Có thể nói rằng, sản phẩm số là sản phẩm phù hợp với nhu cầucủa con người, của thời đại công nghệ 4.0. Tuy nhiên, trong các nội dung dạy họcthực hành GDQP-AN, việc đưa các sản phẩm số vào dạy học thực hành rất ít vàchưa có bất cứ một đề tài nào đi sâu vào nghiên cứu vấn đề này. Giáo dục Quốc phòng - An ninh (GDQP-AN) là một bộ phận của nền giáo dụcquốc dân, việc giáo d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp ứng dụng các sản phẩm số để nâng cao hiệu quả dạy học thực hành môn GDQP-AN tại trường THPT Đô Lương 3 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI“ Một số giải pháp ứng dụng các sản phẩm số để nâng cao hiệu quảdạy học thực hành môn GDQP-AN tại trường THPT Đô Lương 3” Lĩnh vực : GDQP - AN Năm học 2022 – 2023 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI“Một số giải pháp ứng dụng các sản phẩm số để nâng cao hiệu quảdạy học thực hành môn GDQP-AN tại trường THPT Đô Lương 3” Lĩnh vực : GDQP - AN Nhóm tác giả Hoàng Văn Tình. SĐT : 0367 223 115 Nguyễn Thị Phương. SĐT : 097 349 9931 Trần Văn Thắng. SĐT : 098 590 3931 Năm học 2022 – 2023 2 MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................... 2 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 2 2. Mục đích nghiên cứu. ...................................................................................... 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. ..................................................................................... 3 4. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu. .................................................. 3 5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 4 6. Tính mới của đề tài. ........................................................................................ 4 7. Giả thuyết khoa học. ....................................................................................... 5 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................ 6 1. Cơ sở lý luận. .................................................................................................. 6 2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................ 8 3. Giải pháp thực hiện. ...................................................................................... 14 4. Tính khoa học, tính thực tiễn. ....................................................................... 28 5. Kết quả thực nghiệm đề tài. .......................................................................... 29 PHẦN III. KẾT LUẬN ....................................................................................... 33 1. Quá trình nghiên cứu. .................................................................................... 37 2. Ý nghĩa của đề tài.......................................................................................... 38 3. Kiến nghị, đề xuất ......................................................................................... 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 41 DANH MỤC VIẾT TẮT.STT NỘI DUNG VIẾT TẮT 1 Giáo dục quốc phòng – An Ninh GDQP-AN 2 Trung học phổ thông THPT 3 Phương pháp dạy học PHDH 4 Trung học phổ thông THPT 5 Giáo viên GV 6 Học sinh HS 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Xu thế hội nhập toàn cầu và sự tác động của cuộc cách mạng khoa học - côngnghệ đã tạo ra nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng nhiều thách thức đốivới mọi lĩnh vực đời sống, trong đó có giáo dục, việc phát triển giáo dục phải gắnliền với sự phát triển của công nghệ thông tin, của những sản phẩm công nghệ caovà nhu cầu học tập của học sinh. Chúng ta cũng có thể nhận thấy rõ ràng, trongmột thời gian dài đương đầu với dịch bệnh covid -19 nhưng với sự hỗ trợ của côngnghệ thông tin, các sản phẩm số, ngành giáo dục vẫn đứng vững và phát triển vớiphương châm “ngừng đến trường nhưng không ngừng việc học”. Đời sống nhândân ngày càng nâng cao, việc học ngày càng được quan tâm, việc mua sắm cácphương tiện học tập, tài trợ phương tiện học tập giúp cho đa số học sinh đều cóphương tiện hỗ trợ học tập (điện thoại, máy tính bảng, ipad,…) và tiếp thu các sảnphẩm số, các kiến thức bằng nhiều kênh, nhiều hướng khác nhau. Việc ứng dụng sản phẩm số (các video, hình ảnh, âm thanh… được số hóa)trong việc học tập đã trở nên phổ biến, không chỉ riêng lĩnh vực giáo dục mà cònphổ biến ở nhiều lĩnh vực khác như học nấu ăn, học múa, học hát, học vẽ, học lắpghép…. Chúng ta xem các sản phẩm số hướng dẫn, phân tích về cách thức thựchiện nội dung mà chúng ta muốn thực hiện để học hỏi, làm theo và đạt được kếtquả mình muốn. Có thể nói rằng, sản phẩm số là sản phẩm phù hợp với nhu cầucủa con người, của thời đại công nghệ 4.0. Tuy nhiên, trong các nội dung dạy họcthực hành GDQP-AN, việc đưa các sản phẩm số vào dạy học thực hành rất ít vàchưa có bất cứ một đề tài nào đi sâu vào nghiên cứu vấn đề này. Giáo dục Quốc phòng - An ninh (GDQP-AN) là một bộ phận của nền giáo dụcquốc dân, việc giáo d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn GDQP-AN Dạy học thực hành môn GDQP-AN Thực hành giáo dục quốc phòng an ninhTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1025 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0