Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường THPT Thanh Chương 1

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,018.23 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường. Chính từ các hoạt động ngoại khóa như tham gia sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội, … đã góp phần rất lớn trong việc hình thành nhân cách của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường THPT Thanh Chương 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀIMỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA NHẰM GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG 1 Tác giả: Trần Thị Bích Ngọc Lĩnh vực: Kĩ năng sống Đơn vị: Trường THPT Thanh Chương 1 Số điện thoại: 0914 547 196 Năm học: 2020-2021 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tàiCho đến nay, mặc dù kết quả của việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh chuyểnbiến còn chậm, song việc giáo dục này vẫn luôn luôn được dư luận xã hội coi trọngvà khẳng định điều đó là rất cần thiết. Bên cạnh đó, cũng có ý kiến cho rằng, phầnlớn các trường học hiện nay việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh chưa đượcquan tâm đúng mức, nội dung và phương pháp giáo dục kỹ năng sống vẫn chưa đượcđầu tư bài bản, chưa thực sự có hiệu quả như mục tiêu giáo dục đặt ra, dẫn đến vẫncòn có một bộ phận học sinh thiếu kỹ năng sống, thiếu khả năng phân tích và khảnăng nhận thức đúng sai các vấn đề gặp phải, không có khả năng kiềm chế cảm xúcbản thân và không biết cách xử lý các tình huống thường gặp trong cuộc sống hàngngày. Điều này cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến những bất cập tronghành vi, lối sống đạo đức của nhiều học sinh.Như chúng ta đã biết, lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang hình thành nhân cách, giàuước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song còn thiếu hiểu biết sâu sắc vềxã hội, còn thiếu kinh nghiệm sống, dễ lại bị lôi kéo, kích động. Vì vậy, giáo dục kỹnăng sống chính là giáo dục cho học sinh ý thức được giá trị của bản thân trong mốiquan hệ xã hội, từ đó từng cá nhân mới có được niềm tin vào bản thân, sau đó là vàoxã hội và cuộc sống.Giáo dục kỹ năng sống sẽ giúp các em hiểu biết về thể chất, tinh thần của bản thânmình, từ đó biết bảo vệ mình tránh “stress” và khủng hoảng tâm lý. Đồng thời quađó giáo dục những hiểu biết, hành vi, thói quen ứng xử xã hội sao cho có văn hoá,hiểu biết và chấp hành pháp luật. Tóm lại, giáo dục kỹ năng sống là giáo dục làmngười - những con người có thể thích ứng với nhiều hoàn cảnh và đòi hỏi khác nhaucủa cuộc sống.Vì vậy, giáo dục giá trị sống, rèn luyện kỹ năng sống càng trở nên cấp thiết đối vớithế hệ trẻ, bởi vì các em là những chủ nhân tương lai của đất nước, là công dân toàncầu trong tương lai.Từ thực tiễn và kinh nghiệm nhiều năm làm công tác Đoàn, tôi chọn đề tài: “Một sốhoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường THPTThanh Chương 1” để nghiên cứu với mong muốn cùng nhà trường thực hiện tốtmục tiêu dạy học mới và góp một phần nhỏ tạo ra các thế hệ công dân Việt Namthích nghi và đáp ứng tốt yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu2.1. Phạm vi nghiên cứuMột số hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trườngTHPT Thanh Chương 1.Phạm vi thời gian: Đề tài này thực hiện suốt trong 3 năm học từ 2018-2019 đến 2020- 2021.2.2. Đối tượng nghiên cứuKỹ năng sống và các hoạt động ngoại khóa giáo dục kỹ năng sống cho học sinhtrường THPT Thanh Chương 1.3. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu vấn đề này, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện,thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường. Chính từ các hoạt động ngoại khóa nhưtham gia sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội, … đã góp phần rất lớn trong việc hìnhthành nhân cách của học sinh. Thông qua các hoạt động ngoại khóa, phát huy tínhtích cực, tự giác chủ động, sáng tạo của học sinh, hình thành kỹ năng làm việc nhóm,rèn luyện kỹ năng nói và tự tin thể hiện bản thân trước đám đông. Giúp cho học sinhbiết làm chủ bản thân, thích ứng và có kỹ năng để giải quyết những tình huống khókhăn trong cuộc sống hàng ngày, tạo niềm tin, niềm vui và hứng thú trong học tập.4. Phương pháp nghiên cứu- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng phương pháp khái quát hóa cácnhận định độc lập.- Phương pháp khảo sát thực tế trước và sau khi tác động.- Phương pháp so sánh trước và sau khi tác động vào việc triển khai các hoạt độngngoại khóa giáo dục kĩ năng sống.- Phương pháp thu thập, xử lý tài liệu, thông tin.5. Nhiệm vụ nghiên cứuTừ những nhận định ban đầu, tôi xác định một số nhiệm vụ nghiên cứu sau:- Phân tích thực trạng việc tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trườngTHPT Thanh Chương 1 trong những năm qua.- Xây dựng các hoạt động giáo dục kỹ năng trong công tác chỉ đạo và triển khainhằm tạo thêm cơ hội cho học sinh rèn luyện các kỹ năng sống.- Đánh giá kết quả thực nghiệm đề tài trong các năm học: 2018 - 2019, 2019 - 2020,2020 - 2021.6. Đóng góp của đề tàiĐề tài một số hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trườngTHPT Thanh Chương 1 là giải pháp mới giải quyết một số vấn đề sau:+ Giúp các giáo viên có cái nhìn rõ ràng, cụ thể hơn về đổi mới, sáng tạo, linh hoạttrong giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, đó là nhiệm vụ đã và đang rất quan trọngcủa ngành giáo dục, từ đó nâng cao hiệu quả giáo dục góp phần hình thành con ngườimới và nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trong quá trình dạy học và giáodục.+ Rèn luyện và định hướng cho các em những con đường sống tích cực trong xã hội hiệnđại trong ba mối quan hệ cơ bản: con người với chính mình; con người với tự nhiên; conngười với các mối quan hệ xã hội. Từ đó, các em tích cực tham gia và yêu thích cáchoạt động ngoại khóa. Bên cạnh đó giúp các em hình thành một số năng lực cơ bảncủa người lao động trong thời đại mới (khả năng lập kế hoạch làm việc, khả nănghợp tác, khả năng thuyết trình, khả năng tự khẳng định mình....).+ Đề tài hướng tới giải quyết vấn đề: Sự gia tăng những biểu hiện thiếu kỹ năng sốngcủa hầu hết học sinh vài năm trở lại đây như không thể hiện được khả năng của bảnthâ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: