Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hoạt động trong phần Post Listening Tiếng Anh lớp 10 chương trình chuẩn

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là thiết kế lại các hoạt động trong phần “Post- Listening” sao cho hấp dẫn với nhiều hình thức khác nhau, nhằm tạo hứng thú cho học sinh. Ngoài ra, giáo viên cần phải chuẩn bị một số tình huống có thể xảy ra ngoài những nội dung trong bài để tránh bị thụ động trong quá trình nói và viết của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hoạt động trong phần Post Listening Tiếng Anh lớp 10 chương trình chuẩn.................................................................................................................................................. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRONG PHẦN“POST LISTENING”-TIẾNG ANH LỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Người thực hiện : Nguyễn Thị Minh Dung Tổ : Ngoại ngữ *** Tháng 4- 2011 *** .................................................................................................................................................. Trang 1.................................................................................................................................................. I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng là một trong những môn họckhó đối với học sinh. Đa số học sinh rất ngại khi học môn này bởi vì hầu hết cácem không có môi trường giao tiếp, kiến thức và vốn từ còn hạn chế. Các kĩ năngcòn chậm . Trước đây các em học theo kiểu thụ động, chủ yếu tập trung vàonhững điểm ngữ pháp, chưa phát huy tốt các kĩ năng - đặc biệt là kĩ năng nghe.Đa số các em còn phụ thuộc vào đáp án có sẵn trong sách giải. Các em chưa thựcsự chú tâm đến nội dung bài nghe. Tiết học nghe trở nên nhàm chán, hiệu quảkém.Từ thực tế này, tôi thiết nghĩ làm thế nào để kích thích và tạo sự hưng phấncho các em phát huy tốt các kĩ năng-đặc biệt là kĩ năng nghe . Tôi đã nghiên cứuvà áp dụng sáng kiến thiết kế lại “Một số Hoạt Động Trong Phần “POST-LISTENING” Tiếng Anh Lớp 10- Chương Trình chuẩn cho mới lạ và hấp dẫnhơn; nhằm thu hút sự hứng thú của các em trong giờ học nghe. Đó chính là lí domà tôi chọn đề tài này. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ II.1. Cơ sở lý luận: Qua các tiết dạy, chính bản thân tôi thấy được mục đích của tiết dạy nghelà nhằm phát triển các kĩ năng nghe hiểu của học sinh như nghe sâu (intensivelistening), nghe rộng (extensive listening), nghe lấy thông tin cụ thể (listening forspecific information) và nghe lấy thông tin chính (listening for gist),......Chính vìthế mà tôi thấy ta cần phải thiết kế lại một số hoạt động trong phần “PostListening” trong các tiết học nghe. Sau mỗi tiết nghe phải thay đổi về hình thứcvà có các hoạt động khác để phát huy tốt được các kĩ năng hiểu bài của học sinhsau khi nghe như: Sắp xếp lại các bức tranh(Reorder the pictures), hỏi & trả lời(Question & Answer), sử dụng những từ gợi ý để nói thành câu có nghĩa(usingthese cues words to make a meaningful sentence), điền vào chỗ trống (Gap-Fill),đóng vai (Roleplay), thảo luận (discussion ), trò chơi (games) ...... Các hoạt động nghe trong phần “Post- Listening” không quá 10 phút trongmỗi tiết dạy nghe. Những hoạt động này phải gắn kết với các nội dung từng bài học và phảiphù hợp với khả năng của học sinh; không quá khó nhưng cũng không quá dễgây nên sự nhàm chán đối với học sinh. Phải tạo sự hưng phấn thực sự đối với học sinh; làm cho các em phải chủđộng khi nghe; không còn phụ thuộc vào đáp án có sẵn của sách giải; tránh đượcsự nhàm chán trong giờ học nghe. Vì sau khi nghe, các em có thể nói lại 1 số nộidung vừa mới được nghe bằng nhiều hình thức khác. II.2. Cơ sở thực tiễn: Qua các tiết dạy nghe, tôi thấy đa số các học sinh còn thụ động , chưa thựcsự thích học . Sở dĩ như vậy là do đa số các em đã có sẵn đáp án trong sách giải. .................................................................................................................................................. Trang 2..................................................................................................................................................Khi giáo viên yêu cầu nghe để đưa ra đáp án thì các em chưa thực sự tập trungvào nội dung nghe của bài, chỉ cần giáo viên hỏi về những bài tập trong sách thìcác em cứ đưa ra câu trả lời hoàn toàn chính xác; nhưng thực tế vẫn còn một sốem chưa nghe được. Hơn nữa, những năm trước trong tổ cũng đôi lần thống nhấtlàm bài kiểm tra nghe(15 phút) ;nhưng chất lượng các bài nghe của các em chưacao. Từ thực trạng này , tôi thiết nghĩ phải thiết kế lại các bài tập nghe trongphần “Post- Listening” với nhiều hoạt động khác nhau để phát huy tốt được cáckĩ năng nghe & hiểu của học sinh ; các hoạt động này ở mức độ vừa phải, khôngquá khó cũng không quá dễ. Tuy nhiên, qua những hoạt động trong phần “Post- Listening” chúng tacũng có thể phát huy được việc tổ chức các hoạt động cho học sinh làm việc theonhóm, cặp, hoặc cá nhân.....Chính các hoạt động này khuyến khích các em mạnhdạn hơn, tự tin hơn và chủ động hơn trong khi học. Để làm được đều này cần phải có sự nổ lực lớn của thầy và trò. II.2.1 CHUẨN BỊ: + Học sinh phải chuẩn bị tốt phần từ vựng ở nhà trước khi đến lớp. Giáoviên có thể cho trước các từ cần dạy trong phần nghe để học sinh có thể soạntrước nghĩa của những từ đó. (Tuyệt đối học sinh không được xem trước cáctapescripts của mỗi bài nghe). Nếu giáo viên phát hiện ra sẽ trừ điểm học sinhđó. + Giáo viên nên thiết kế lại các hoạt động trong phần “Post- Listening”sao cho hấp dẫn tránh trường hợp học sinh đã có sẵn đáp án trong sách giải.Tuỳtheo mỗi giáo viên , có thể dùng Pictures, Posters, Handouts,...để tiết kiệm đượcthời gian cho học sinh. II.2.2 TỔ CHỨC TẠI LỚP: - G ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: