![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kĩ thuật dạy học trong hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú, kích thích học sinh tìm tòi, khám phá kiến thức môn Toán lớp 11
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.97 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài cung cấp nguồn tư liệu giúp giáo viên có thể tham khảo các thiết kế hoạt động khởi động, dễ dàng lựa chọn và áp dụng vào bài dạy của bản thân một cách sáng tạo, hiệu quả trong dạy học. Từ đó, người dạy có thể tạo ra môi trường học tập thoải mái, vui vẻ, hứng thú cho học sinh ngay từ phút đầu tiên của bài học và giúp các em chủ động hơn, tích cực hơn, năng động và sáng tạo hơn trong quá trình học tập của bản thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kĩ thuật dạy học trong hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú, kích thích học sinh tìm tòi, khám phá kiến thức môn Toán lớp 11 MỤC LỤCPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................... 11.1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................. 11.2. Yêu cầu và nhiệm vụ của đề tài ..................................................................... 21.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 21.4. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................... 21.5. Giả thuyết khoa học........................................................................................ 21.6. Đóng góp mới của đề tài ................................................................................ 2PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ..................................................................... 32.1. CƠ SỞ KHOA HỌC ...................................................................................... 31. Cơ sở lí luận ...................................................................................................... 32. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 42.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN TRONG NHÀ TRƯỜNG ... 42.2.1. Thực trạng chung ........................................................................................ 52.2.2. Thực trạng tổ chức hoạt động khởi động trong giờ học môn Toán ở trườngTHPT hiện nay ...................................................................................................... 52.3. QUAN ĐIỂM VỀ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG .......................................... 82.4. THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG BẰNG CÁCH SỬ DỤNGKĨ THUẬT DẠY HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 11 ....... 112.4.1. Kĩ thuật dạy học theo trạm ........................................................................ 112.3.2. Kĩ thuật sử dụng các mảnh ghép ............................................................... 242.4.3. Kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư duy: .................................................................. 352.5.KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI ................... 481. Mục đích khảo sát ........................................................................................... 482. Nội dung và phương pháp khảo sát................................................................. 482.1. Nội dung khảo sát.......................................................................................... 482.2. Phương pháp khảo sát và thang đánh giá ...................................................... 483. Đối tượng khảo sát .......................................................................................... 484. Kết quả khảo sát .............................................................................................. 484.1. Sự cấp thiết của các biện pháp đã đề xuất..................................................... 484.2. Tính khả thi của các biện pháp đề xuất ......................................................... 49PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 501. KẾT LUẬN: .................................................................................................... 502. KIẾN NGHỊ: ................................................................................................... 50 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Lí do chọn đề tài Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và họctheo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiếnthức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớmáy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở đểngười học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực. Chuyểntừ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạtđộng xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệthông tin và truyền thông trong dạy và học”. Đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới toàn diện trong GD – ĐT, Bộ GD– ĐT ban hành thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 hướngdẫn và cụ thể hóa những yêu cầu trong đổi mới phương pháp dạy học theo hướngphát huy tính tích cực của học sinh, khắc phục nhược điểm của phương pháptruyền thụ một chiều, hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích đượchứng thú nhận thức của người học. Trước những định hướng đổi mới của Đảng, Nhà nước và của ngành về dạyhọc phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh; cơ bản giáo viên đã có tinh thầnđổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huytính tích cực, chủ động của các em. Tuy nhiên, phần lớn các thầy cô giáo đềuhướng đến việc đổi mới trong hoạt động hình thành kiến thức là chủ yếu, chưaquan tâm đúng mức tới hoạt động khởi động cũng như vai trò của khởi động trongviệc định hướng tiết dạy, tạo tâm lý tích cực cho học sinh để các em chủ động vàtích cực khai thác, khám phá kiến thức mới nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đềra về kiến thức, kĩ năng và những năng lực cần hình thành sau mỗi tiết học. Một tiết dạy thu hút được sự chú ý, kích thích được sự tò mò tìm hiểu củahọc sinh phải xuất phát ngay từ đầu tiết dạy. Giáo viên xây dựng tốt các hoạt độngkhởi động vừa tạo nên hứng thú học tập cho học sinh trong suốt quá trình diễn ratiết học vừa tăng cường tính chủ động trong việc tiếp thu kiến thức bài học chocác em. Tuy nhiên trên thực tế, cá nhân tôi và hầu hết giáo viên khi thiết kế kếhoạch bài dạy thường chỉ làm theo hình th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kĩ thuật dạy học trong hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú, kích thích học sinh tìm tòi, khám phá kiến thức môn Toán lớp 11 MỤC LỤCPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................... 11.1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................. 11.2. Yêu cầu và nhiệm vụ của đề tài ..................................................................... 21.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 21.4. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................... 21.5. Giả thuyết khoa học........................................................................................ 21.6. Đóng góp mới của đề tài ................................................................................ 2PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ..................................................................... 32.1. CƠ SỞ KHOA HỌC ...................................................................................... 31. Cơ sở lí luận ...................................................................................................... 32. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 42.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN TRONG NHÀ TRƯỜNG ... 42.2.1. Thực trạng chung ........................................................................................ 52.2.2. Thực trạng tổ chức hoạt động khởi động trong giờ học môn Toán ở trườngTHPT hiện nay ...................................................................................................... 52.3. QUAN ĐIỂM VỀ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG .......................................... 82.4. THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG BẰNG CÁCH SỬ DỤNGKĨ THUẬT DẠY HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 11 ....... 112.4.1. Kĩ thuật dạy học theo trạm ........................................................................ 112.3.2. Kĩ thuật sử dụng các mảnh ghép ............................................................... 242.4.3. Kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư duy: .................................................................. 352.5.KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI ................... 481. Mục đích khảo sát ........................................................................................... 482. Nội dung và phương pháp khảo sát................................................................. 482.1. Nội dung khảo sát.......................................................................................... 482.2. Phương pháp khảo sát và thang đánh giá ...................................................... 483. Đối tượng khảo sát .......................................................................................... 484. Kết quả khảo sát .............................................................................................. 484.1. Sự cấp thiết của các biện pháp đã đề xuất..................................................... 484.2. Tính khả thi của các biện pháp đề xuất ......................................................... 49PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 501. KẾT LUẬN: .................................................................................................... 502. KIẾN NGHỊ: ................................................................................................... 50 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Lí do chọn đề tài Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và họctheo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiếnthức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớmáy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở đểngười học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực. Chuyểntừ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạtđộng xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệthông tin và truyền thông trong dạy và học”. Đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới toàn diện trong GD – ĐT, Bộ GD– ĐT ban hành thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 hướngdẫn và cụ thể hóa những yêu cầu trong đổi mới phương pháp dạy học theo hướngphát huy tính tích cực của học sinh, khắc phục nhược điểm của phương pháptruyền thụ một chiều, hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích đượchứng thú nhận thức của người học. Trước những định hướng đổi mới của Đảng, Nhà nước và của ngành về dạyhọc phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh; cơ bản giáo viên đã có tinh thầnđổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huytính tích cực, chủ động của các em. Tuy nhiên, phần lớn các thầy cô giáo đềuhướng đến việc đổi mới trong hoạt động hình thành kiến thức là chủ yếu, chưaquan tâm đúng mức tới hoạt động khởi động cũng như vai trò của khởi động trongviệc định hướng tiết dạy, tạo tâm lý tích cực cho học sinh để các em chủ động vàtích cực khai thác, khám phá kiến thức mới nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đềra về kiến thức, kĩ năng và những năng lực cần hình thành sau mỗi tiết học. Một tiết dạy thu hút được sự chú ý, kích thích được sự tò mò tìm hiểu củahọc sinh phải xuất phát ngay từ đầu tiết dạy. Giáo viên xây dựng tốt các hoạt độngkhởi động vừa tạo nên hứng thú học tập cho học sinh trong suốt quá trình diễn ratiết học vừa tăng cường tính chủ động trong việc tiếp thu kiến thức bài học chocác em. Tuy nhiên trên thực tế, cá nhân tôi và hầu hết giáo viên khi thiết kế kếhoạch bài dạy thường chỉ làm theo hình th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Kĩ thuật dạy học theo trạm Nguyên tắc thực hiện dạy học sử dụng trạmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0