Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử ở trường THPT chuyên
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 781.67 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là những vấn đề lịch sử tổng hợp, sâu rộng. Nếu không có vốn tri thức phong phú, không thông hiểu và nắm vững tri thức đã có, không có lòng ham muốn hiểu biết, ham muốn học hỏi, tự học, tự tìm tòi, suy nghĩ, và không biết vận dụng kiến thức đã học để hiểu biết kiến thức mới thì học sinh không thể nào giải quyết được các vấn đề đặt ra của đề thi học sinh giỏi các cấp. Muốn học sinh có những phẩm chất trên, vai trò của người thày là rất lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử ở trường THPT chuyên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ************ BẢN ĐĂNG KÍ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2015 TÊN SÁNG KIẾN: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY VÀ BỒI DƯỠNGHỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN” Tác giả sáng kiến: NGUYỄN THÙY HƯƠNG Đơn vị công tác: Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ************ BẢN ĐĂNG KÍ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2015 TÊN SÁNG KIẾN: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY VÀ BỒI DƯỠNGHỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN” Tác giả sáng kiến: NGUYỄN THÙY HƯƠNG Chức danh: Giáo viên Học vị: Cử nhân Sư phạm Lịch sử Đơn vị công tác: Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ************ BẢN ĐĂNG KÍ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2015 I. TÊN SÁNG KIẾN: “Một số kinh nghiệm dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử ở trường THPT Chuyên” - Lĩnh vực áp dụng: dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử II. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - Họ và tên: Nguyễn Thùy Hương - Chức danh: Giáo viên môn Lịch sử - Học vị: Cử nhân sư phạm Lịch sử - Địa chỉ: Tổ Sử - Địa, trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy, TP Ninh Bình - ĐT: 01254071980 - Đ/c mail: ngthuyhuonglvt@gmail.com III. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. THỰC TRẠNG CỦA DẠY VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ HIỆN NAY- Trong lịch sử dân tộc ta, vấn đề giáo dục, đào tạo nhân tài cho đất nước từlâu đã đóng một vai trò quan trọng: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia…”.- Hiện nay, ở các tỉnh, thành phố trong cả nước đều có trường THPT chuyên.Điều đó thể hiện Đảng và Nhà nước ta từ Trung ương đến địa phương đều rấtquan tâm đến công tác phát hiện, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nguồn nhân lựcchất lượng cao cho đất nước, phục vụ công cuộc công nghiệp hóa-hiện đại 3hóa đất nước. Nhiệm vụ của các trường chuyên là vừa phải thực hiện giáodục toàn diện, vừa phải bồi dưỡng để phát triển năng khiếu của học sinh vềmột môn học. Nhiệm vụ phát triển năng khiếu của học sinh về một môn họcnhất định nói ngắn gọn là công tác dạy chuyên và bồi dưỡng học sinh giỏi làmột nhiệm vụ chính trị thường xuyên, quan trọng của trường chuyên.- Công tác dạy chuyên và bồi dưỡng học sinh giỏi mà kết quả của nó là cónhững học sinh đạt kết quả cao trong các kì thi học sinh giỏi, nhất là cấpQuốc gia không chỉ là mục tiêu, nhiệm vụ của Bộ Giáo dục-Đào tạo, của cáctrường chuyên trên khắp cả nước mà còn là nhiệm vụ, trách nhiệm, là danhdự nghề nghiệp của mỗi giáo viên dạy chuyên. Chính vì vậy, giáo viên dạychuyên thường phải chịu áp lực lớn về tỉ lệ, số lượng học sinh giỏi đạt giảiQuốc gia. Ở tỉnh ta, giáo viên dạy lớp 10, 11 chuyên lại thêm áp lực nữa làđến khoảng đầu năm học lớp 11, học sinh phải được trang bị đầy đủ kiến thứccủa chương trình toàn cấp, để các em có thể tham dự và đạt giải trong kì thiHọc sinh giỏi cấp Tỉnh lớp 12 và Học sinh giỏi cấp Quốc gia.- Trong bối cảnh hiện nay, vị trí xã hội của bộ môn Lịch sử còn rất thấp. Mặcdù môn Lịch sử có vai trò là “ôn cố tri tân” – học quá khứ để hiểu biết vềhiện tại và hướng tới tương lai; đồng thời còn góp phần giáo dục đạo đức,nhân cách cho học sinh. Nhưng lâu nay, môn Sử vẫn bị coi là “môn phụ” ởcác trường từ tiểu học đến trung học. Hơn nữa, một thực tế không ai có thểphủ nhận được là nếu học sinh chuyên tâm vào bộ môn Lịch sử thì cơ hội tốtđối với các em rất ít, trong khi các ngành khác như kinh tế, kĩ thuật… thì lạiđảm bảo cho các em một tương lai tốt hơn. Vì vậy, nhiều học sinh dù có nănglực bộ môn nhưng không muốn thi vào lớp chuyên Sử, hoặc không muốntham dự các kì thi học sinh giỏi môn Sử; những em lực học khá, giỏi mà chọnchuyên Sử do đam mê là rất hiếm; đa phần những học sinh chọn thi vào lớpchuyên Sử là do không đủ khả năng thi vào được các lớp chuyên khác.- Trong khung chương trình THPT của Bộ GD-ĐT số giờ dạy Lịch sử ít (lớp10 có 1,5 tiết/tuần, lớp 11 có 1 tiết/tuần, lớp 12 có 1,5 tiết/tuần), mà đa phần 4là dạy lí thuyết, số tiết dạy thực hành hoặc làm bài tập lịch sử là không đángkể. Bên cạnh đó, số lượng giáo viên Lịch sử của mỗi trường cũng ít, mỗi giáoviên phải dạy nhiều lớp, nhiều khối, thời gian để đầu tư cho chuyên mônkhông nhiều.- Tài liệu tham khảo dành cho dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sửkhông nhiều, thường tích hợp với ôn thi Đại học, Cao đẳng nên chỉ tập trungvào kiến thức Lịch sử lớp 12, mà trọng tâm là cung cấp kiến thức chứ chưađề cập đến phương pháp dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi.- Giáo viên dạy chuyên và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử chủ yếu dạybằng kinh nghiệm thực tiễn đúc rút từ năm này qua năm khác: trên cơ sởkhung chương trình, mỗi giáo viên phải lựa chọn nội dung kiến thức, tự tìmtài liệu để phục vụ việc giảng dạy và ôn luyện. Thực tế đó gây khó khăn, lúngtúng cho các giáo viên trẻ khi được phân công dạy và bồi dưỡng học sinh giỏimôn Lịch sử.- Thời gian gần đây, Bộ Giáo dục-Đào tạo có nhiều thay đổi về qui chế thi tốtnghiệp THPT và thi Đại học, Cao đẳng, trong đó cho thí sinh được phép lựachọn môn thi; Bộ Giáo dục-Đào tạo cũng đang xây dựng đề án Đổi mớiChương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông, trong đó môn Lịch sử đượctích hợp với một số môn khác thành môn khoa học xã hội. Thực tế đó càngtạo thêm nhiều khó khăn cho công tác dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi mônLịch sử. 2. GIẢI PHÁP CŨ Công t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử ở trường THPT chuyên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ************ BẢN ĐĂNG KÍ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2015 TÊN SÁNG KIẾN: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY VÀ BỒI DƯỠNGHỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN” Tác giả sáng kiến: NGUYỄN THÙY HƯƠNG Đơn vị công tác: Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ************ BẢN ĐĂNG KÍ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2015 TÊN SÁNG KIẾN: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY VÀ BỒI DƯỠNGHỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN” Tác giả sáng kiến: NGUYỄN THÙY HƯƠNG Chức danh: Giáo viên Học vị: Cử nhân Sư phạm Lịch sử Đơn vị công tác: Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ************ BẢN ĐĂNG KÍ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2015 I. TÊN SÁNG KIẾN: “Một số kinh nghiệm dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử ở trường THPT Chuyên” - Lĩnh vực áp dụng: dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử II. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - Họ và tên: Nguyễn Thùy Hương - Chức danh: Giáo viên môn Lịch sử - Học vị: Cử nhân sư phạm Lịch sử - Địa chỉ: Tổ Sử - Địa, trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy, TP Ninh Bình - ĐT: 01254071980 - Đ/c mail: ngthuyhuonglvt@gmail.com III. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. THỰC TRẠNG CỦA DẠY VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ HIỆN NAY- Trong lịch sử dân tộc ta, vấn đề giáo dục, đào tạo nhân tài cho đất nước từlâu đã đóng một vai trò quan trọng: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia…”.- Hiện nay, ở các tỉnh, thành phố trong cả nước đều có trường THPT chuyên.Điều đó thể hiện Đảng và Nhà nước ta từ Trung ương đến địa phương đều rấtquan tâm đến công tác phát hiện, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nguồn nhân lựcchất lượng cao cho đất nước, phục vụ công cuộc công nghiệp hóa-hiện đại 3hóa đất nước. Nhiệm vụ của các trường chuyên là vừa phải thực hiện giáodục toàn diện, vừa phải bồi dưỡng để phát triển năng khiếu của học sinh vềmột môn học. Nhiệm vụ phát triển năng khiếu của học sinh về một môn họcnhất định nói ngắn gọn là công tác dạy chuyên và bồi dưỡng học sinh giỏi làmột nhiệm vụ chính trị thường xuyên, quan trọng của trường chuyên.- Công tác dạy chuyên và bồi dưỡng học sinh giỏi mà kết quả của nó là cónhững học sinh đạt kết quả cao trong các kì thi học sinh giỏi, nhất là cấpQuốc gia không chỉ là mục tiêu, nhiệm vụ của Bộ Giáo dục-Đào tạo, của cáctrường chuyên trên khắp cả nước mà còn là nhiệm vụ, trách nhiệm, là danhdự nghề nghiệp của mỗi giáo viên dạy chuyên. Chính vì vậy, giáo viên dạychuyên thường phải chịu áp lực lớn về tỉ lệ, số lượng học sinh giỏi đạt giảiQuốc gia. Ở tỉnh ta, giáo viên dạy lớp 10, 11 chuyên lại thêm áp lực nữa làđến khoảng đầu năm học lớp 11, học sinh phải được trang bị đầy đủ kiến thứccủa chương trình toàn cấp, để các em có thể tham dự và đạt giải trong kì thiHọc sinh giỏi cấp Tỉnh lớp 12 và Học sinh giỏi cấp Quốc gia.- Trong bối cảnh hiện nay, vị trí xã hội của bộ môn Lịch sử còn rất thấp. Mặcdù môn Lịch sử có vai trò là “ôn cố tri tân” – học quá khứ để hiểu biết vềhiện tại và hướng tới tương lai; đồng thời còn góp phần giáo dục đạo đức,nhân cách cho học sinh. Nhưng lâu nay, môn Sử vẫn bị coi là “môn phụ” ởcác trường từ tiểu học đến trung học. Hơn nữa, một thực tế không ai có thểphủ nhận được là nếu học sinh chuyên tâm vào bộ môn Lịch sử thì cơ hội tốtđối với các em rất ít, trong khi các ngành khác như kinh tế, kĩ thuật… thì lạiđảm bảo cho các em một tương lai tốt hơn. Vì vậy, nhiều học sinh dù có nănglực bộ môn nhưng không muốn thi vào lớp chuyên Sử, hoặc không muốntham dự các kì thi học sinh giỏi môn Sử; những em lực học khá, giỏi mà chọnchuyên Sử do đam mê là rất hiếm; đa phần những học sinh chọn thi vào lớpchuyên Sử là do không đủ khả năng thi vào được các lớp chuyên khác.- Trong khung chương trình THPT của Bộ GD-ĐT số giờ dạy Lịch sử ít (lớp10 có 1,5 tiết/tuần, lớp 11 có 1 tiết/tuần, lớp 12 có 1,5 tiết/tuần), mà đa phần 4là dạy lí thuyết, số tiết dạy thực hành hoặc làm bài tập lịch sử là không đángkể. Bên cạnh đó, số lượng giáo viên Lịch sử của mỗi trường cũng ít, mỗi giáoviên phải dạy nhiều lớp, nhiều khối, thời gian để đầu tư cho chuyên mônkhông nhiều.- Tài liệu tham khảo dành cho dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sửkhông nhiều, thường tích hợp với ôn thi Đại học, Cao đẳng nên chỉ tập trungvào kiến thức Lịch sử lớp 12, mà trọng tâm là cung cấp kiến thức chứ chưađề cập đến phương pháp dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi.- Giáo viên dạy chuyên và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử chủ yếu dạybằng kinh nghiệm thực tiễn đúc rút từ năm này qua năm khác: trên cơ sởkhung chương trình, mỗi giáo viên phải lựa chọn nội dung kiến thức, tự tìmtài liệu để phục vụ việc giảng dạy và ôn luyện. Thực tế đó gây khó khăn, lúngtúng cho các giáo viên trẻ khi được phân công dạy và bồi dưỡng học sinh giỏimôn Lịch sử.- Thời gian gần đây, Bộ Giáo dục-Đào tạo có nhiều thay đổi về qui chế thi tốtnghiệp THPT và thi Đại học, Cao đẳng, trong đó cho thí sinh được phép lựachọn môn thi; Bộ Giáo dục-Đào tạo cũng đang xây dựng đề án Đổi mớiChương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông, trong đó môn Lịch sử đượctích hợp với một số môn khác thành môn khoa học xã hội. Thực tế đó càngtạo thêm nhiều khó khăn cho công tác dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi mônLịch sử. 2. GIẢI PHÁP CŨ Công t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Phát triển kinh nghiệm dạy học Bồi dưỡng học sinh giỏiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
65 trang 739 9 0
-
7 trang 580 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
65 trang 437 3 0