Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm đưa Tích hợp liên môn và Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa lý cấp THPT
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến góp phần giúp các giáo viên có được định hướng cụ thể và một số kinh nghiệm khi đưa Tích hợp liên môn và Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa lý sao cho có hiệu quả, được học sinh đón nhận và có tác động tích cực đến môi trường ở địa phương nói riêng và môi trường sống của cộng đồng nói chung. Đồng thời hình thành cho học sinh kỹ năng giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, vượt qua những tình huống, thách thức bất ngờ để hình hành năng lực sống tự lập cho các em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm đưa Tích hợp liên môn và Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa lý cấp THPT MỤC LỤC Nội dung TrangA. PHẦN MỞ ĐẦU 3I. Lí do chọn đề tài 3II. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4B. NỘI DUNG 5I. Cơ sở lí luận 5II. Cơ sở thực tiễn 61. Sự cần thiết phải đưa tích hợp Liên môn và Giáo dục bảo vệ môi 6trường trong trường học nói chung trong môn Địa lý nói riêng 2. Tình hình thực tế của việc đưa Tích hợp liên môn và Giáo dục 6bảo vệ môi trường trong hệ thống giáo dục quốc dân.3. Thực trạng dạy tích hợp liên môn ở trường THPT 74. Các biện pháp tiến hành 8III. MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐƯA TÍCH HỢP LIÊN MÔN VÀ 8GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO GIẢNG DẠY MÔNĐỊA LÝ CẤP THPT1. Giáo viên cần nắm chắc một số nguyên tắc cơ bản khi đưa Tích 8hợp liên môn và Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy mônĐịa lý cấp THPT2. Giáo viên cần có kiến thức cơ bản về các môn học có liên quan 9và kiến thức về môi trường (ở địa phương, trong nước, trên thếgiới), các biện pháp bảo vệ môi trường.3. Giáo viên cần chủ động đưa nội dung Tích hợp Liên môn và Giáo 11dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy với những bài liên quan.Nhưng cần có sự chọn lọc phù hợp.4. Phương pháp đưa Tích hợp liên môn và Giáo dục bảo vệ môi trường 12vào môn Địa lý.5. Một số kỹ thuật dạy học tích cực góp phần đưa Tích hợp liên môn 16và Giáo dục bảo vệ môi trường vào môn Địa lý đạt hiệu quả cao.IV. THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG CÓ SỬ DỤNG TÍCH 20HỢP LIÊN MÔN VÀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 421. Bảng số liệu cho thấy sự thay đổi trong vốn hiểu biết của một số 42môn học có liên quan tới nội dung học môn Địa lý của học sinh saukhi áp dụng đề tài trong năm học 2019 - 20202. Bảng số liệu cho thấy sự thay đổi trong nhận thức của học sinh về 42vấn đề môi trường sau khi áp dụng đề tài trong năm học 2019 –2020.3. Hiệu quả của đề tài 434. Một số hình ảnh cụ thể 44C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 47D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 2 A. PHẦN MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1. Thực trạng của vấn đề Thế giới cùng với vòng xoay của nó đang ngày càng phát triển lên trình độcao hơn buộc con người cũng phải liên tục thay đổi để bắt kịp với xu thế của thờiđại. Việc đổi mới giáo dục, đổi mới việc dạy và học cũng không nằm ngoài xu thếấy nhưng câu hỏi được đặt ra là làm thế nào để đạt được hiệu quả cao? Một trongnhững định hướng đổi mới của giáo dục là: dạy học theo hướng tích hợp, trong đóTích hợp liên môn và Tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường là hai nội dung đượcáp dụng vào trong giảng dạy tất cả các phân môn trong hệ thống giáo dục Quốcdân. Vậy vì sao lại phải tích hợp hai nội dung này vào quá trình giảng dạy các mônhọc nói chung và môn Địa lý nói riêng? Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đã trở thành xu thế trongviệc xác định nội dung dạy học ở nhà trường phổ thông và trong xây dựng chươngtrình môn học ở nhiều nước trên thế giới. Mục tiêu chung xuyên suốt nhiều nămtrở lại đây của giáo dục là: dạy học theo định hướng phát triển năng lực của họcsinh. Dạy học tích hợp sẽ giúp phát triển các năng lực giải quyết những vấn đềphức tạp và làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa. Việc dạy học Địa lí có sự tíchhợp với các bộ môn khác như Lịch sử ,Văn học, Vật lí, Hóa học, Giáo dục quốcphòng, giáo dục công dân, có văn hóa có âm nhạc có hội họa, có tư tưởng, có giátrị thẩm mỹ… làm cho mỗi bài học Địa lí mãi sống, mãi lung linh tỏa sáng, ngấmvào tâm hồn mỗi học sinh. Các em không chỉ hiểu mà còn biết vận dụng kiến thứcvào thực tiễn đời sống. Tại sao phải đưa nội dung tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảngdạy môn Địa lý. Như chúng ta đã biết, Trái Đất của chúng ta là hành tinh duy nhấtcó tồn tại sự sống, tuy nhiên, hiện nay môi trường sống của con người do nhiềunguyên nhân khác nhau mà đang bị xuống cấp trầm trọng về cả môi trường tựnhiên (ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, sự xuống cấp của các thành phầntự nhiên) cũng như môi trường xã hội (với sự xuống cấp, suy đồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm đưa Tích hợp liên môn và Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Địa lý cấp THPT MỤC LỤC Nội dung TrangA. PHẦN MỞ ĐẦU 3I. Lí do chọn đề tài 3II. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4B. NỘI DUNG 5I. Cơ sở lí luận 5II. Cơ sở thực tiễn 61. Sự cần thiết phải đưa tích hợp Liên môn và Giáo dục bảo vệ môi 6trường trong trường học nói chung trong môn Địa lý nói riêng 2. Tình hình thực tế của việc đưa Tích hợp liên môn và Giáo dục 6bảo vệ môi trường trong hệ thống giáo dục quốc dân.3. Thực trạng dạy tích hợp liên môn ở trường THPT 74. Các biện pháp tiến hành 8III. MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐƯA TÍCH HỢP LIÊN MÔN VÀ 8GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO GIẢNG DẠY MÔNĐỊA LÝ CẤP THPT1. Giáo viên cần nắm chắc một số nguyên tắc cơ bản khi đưa Tích 8hợp liên môn và Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy mônĐịa lý cấp THPT2. Giáo viên cần có kiến thức cơ bản về các môn học có liên quan 9và kiến thức về môi trường (ở địa phương, trong nước, trên thếgiới), các biện pháp bảo vệ môi trường.3. Giáo viên cần chủ động đưa nội dung Tích hợp Liên môn và Giáo 11dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy với những bài liên quan.Nhưng cần có sự chọn lọc phù hợp.4. Phương pháp đưa Tích hợp liên môn và Giáo dục bảo vệ môi trường 12vào môn Địa lý.5. Một số kỹ thuật dạy học tích cực góp phần đưa Tích hợp liên môn 16và Giáo dục bảo vệ môi trường vào môn Địa lý đạt hiệu quả cao.IV. THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG CÓ SỬ DỤNG TÍCH 20HỢP LIÊN MÔN VÀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 421. Bảng số liệu cho thấy sự thay đổi trong vốn hiểu biết của một số 42môn học có liên quan tới nội dung học môn Địa lý của học sinh saukhi áp dụng đề tài trong năm học 2019 - 20202. Bảng số liệu cho thấy sự thay đổi trong nhận thức của học sinh về 42vấn đề môi trường sau khi áp dụng đề tài trong năm học 2019 –2020.3. Hiệu quả của đề tài 434. Một số hình ảnh cụ thể 44C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 47D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 2 A. PHẦN MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1. Thực trạng của vấn đề Thế giới cùng với vòng xoay của nó đang ngày càng phát triển lên trình độcao hơn buộc con người cũng phải liên tục thay đổi để bắt kịp với xu thế của thờiđại. Việc đổi mới giáo dục, đổi mới việc dạy và học cũng không nằm ngoài xu thếấy nhưng câu hỏi được đặt ra là làm thế nào để đạt được hiệu quả cao? Một trongnhững định hướng đổi mới của giáo dục là: dạy học theo hướng tích hợp, trong đóTích hợp liên môn và Tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường là hai nội dung đượcáp dụng vào trong giảng dạy tất cả các phân môn trong hệ thống giáo dục Quốcdân. Vậy vì sao lại phải tích hợp hai nội dung này vào quá trình giảng dạy các mônhọc nói chung và môn Địa lý nói riêng? Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đã trở thành xu thế trongviệc xác định nội dung dạy học ở nhà trường phổ thông và trong xây dựng chươngtrình môn học ở nhiều nước trên thế giới. Mục tiêu chung xuyên suốt nhiều nămtrở lại đây của giáo dục là: dạy học theo định hướng phát triển năng lực của họcsinh. Dạy học tích hợp sẽ giúp phát triển các năng lực giải quyết những vấn đềphức tạp và làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa. Việc dạy học Địa lí có sự tíchhợp với các bộ môn khác như Lịch sử ,Văn học, Vật lí, Hóa học, Giáo dục quốcphòng, giáo dục công dân, có văn hóa có âm nhạc có hội họa, có tư tưởng, có giátrị thẩm mỹ… làm cho mỗi bài học Địa lí mãi sống, mãi lung linh tỏa sáng, ngấmvào tâm hồn mỗi học sinh. Các em không chỉ hiểu mà còn biết vận dụng kiến thứcvào thực tiễn đời sống. Tại sao phải đưa nội dung tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường vào giảngdạy môn Địa lý. Như chúng ta đã biết, Trái Đất của chúng ta là hành tinh duy nhấtcó tồn tại sự sống, tuy nhiên, hiện nay môi trường sống của con người do nhiềunguyên nhân khác nhau mà đang bị xuống cấp trầm trọng về cả môi trường tựnhiên (ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, sự xuống cấp của các thành phầntự nhiên) cũng như môi trường xã hội (với sự xuống cấp, suy đồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lí Giáo dục bảo vệ môi trường Dạy tích hợp liên mônGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2002 21 0 -
47 trang 935 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 587 7 0
-
16 trang 527 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 471 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0