Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử bằng sự lai hóa orbital nguyên tử
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.57 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài "Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử bằng sự lai hóa orbital nguyên tử" là tìm ra được phương pháp hướng dẫn học sinh mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử bằng sự lai hóa orbital nguyên tử với các bước cụ thể một cách dễ hiểu, dễ thực hiện nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử bằng sự lai hóa orbital nguyên tử SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT THÁI HOÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:MỘT SỐ KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH MÔ TẢ SỰ HÌNHTHÀNH LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ BẰNG SỰ LAI HÓA ORBITAL NGUYÊN TỬ Lĩnh vực: HÓA HỌC Tác giả: Hồ Diệp Uyên - Tổ: Tự nhiên Nghệ An, năm 2024 MỤC LỤC Nội dung TrangPHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………. 1I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………………… 1II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.......................................................... 1III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.............................. 2IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU......................................................... 2V. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC.......................................................... 2VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................. 2VII. CÁC ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI………………………… 3PHẦN II. NỘI DUNG………………………………………………. 4CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN……... 4I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT …………………………………………….. 4II. CƠ SỞ THỰC TIỄN…………………………………………….. 15CHƯƠNG II. XÂY DỰNG CÁC BƯỚC ĐỂ MÔ TẢ SỰ HÌNHTHÀNH LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ BẰNG SỰ LAI HÓA 21ORBITAL NGUYÊN TỬ………………………………………….I. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG KIẾN THỨC LAI HOÁ..... 21II. KIẾN THỨC HỌC SINH CẦN NẮM VỮNG …………………. 21III. CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH MÔ TẢ SỰ HÌNHTHÀNH LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ BẰNG SỰ LAI HÓA 25ORBITAL NGUYÊN TỬ…………………………………………..CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM........................................................ 39I. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM……………………………………. 39II. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM...................................................... 39CHƯƠNG IV.KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI 44CỦA ĐỀ TÀI……………………………………………………….I. MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT……………………………………….. 44II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT……………….. 44PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………… 53I. KẾT LUẬN………………………………………………………. 53II. KIẾN NGHỊ………………………………………………… 53 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Học hóa học, đối với học sinh, quan trọng nhất là phải biết và hiểu được tínhchất hóa học của các chất. Từ đó, mới có thể làm được bài tập lý thuyết và bài tậptính toán, hiểu được ứng dụng, quá trình điều chế…của các chất. Muốn vậy, học sinhphải hiểu rõ được quá trình hình thành liên kết trong phân tử, biết được cấu trúc củaphân tử. Một trong những kiến thức quan trọng giúp cho học sinh thực hiện điều nàylà kiến thức về sự lai hóa orbital nguyên tử. Trong chương trình hóa học lớp 10, kiến thức sự lai hóa orbital nguyên tửđược đề cập đến trong Bài 1: “Liên kết hóa học” thuộc Chuyên đề 1. Cơ sở hóa học(Chuyên đề học tập Hóa học 10 – Kết nối tri thức với cuộc sống - Nhà xuất bản Giáodục Việt Nam). Sự lai hóa orbital nguyên tử giúp học sinh giải thích được cấu tạo,cấu trúc của nhiều phân tử (sự giống nhau của các liên kết, góc liên kết, hình dạngphân tử, độ bền liên kết…) mà sử dụng kiến thức khác đã học không giải thích được,từ đó học sinh hiểu rõ hơn về tính chất hóa học, tính chất vật lí của các chất. Trong hai năm dạy Chuyên đề học tập hóa học 10, với phần kiến thức sự laihóa orbital nguyên tử, tôi nhận thấy, nếu chỉ cung cấp kiến thức như trong sách giáokhoa, làm bài tập trong sách giáo khoa thì khi học xong, đối với học sinh, sự lai hóaorbital nguyên tử vẫn là một kiến thức trừu tượng, khó hiểu và việc sử dụng kiếnthức để mô tả, giải thích cấu tạo, cấu trúc phân tử vẫn là điều rất khó khăn. Qua khảosát giáo viên của các trường trên địa bàn, học sinh của trường THPT Thái Hòa, kếtquả cho thấy: Đối với nhiều giáo viên, đây phần kiến thức khó để giảng dạy cho họcsinh hiểu được, áp dụng được. Mặt khác, một số ít giáo viênvà nhiều học sinh chorằng phần lai hóa không có trong đề thi tốt nghiệp THPT, chỉ có trong đề thi họcsinh giỏi nên còn e ngại đề cập đến kiến thức này, học sinh thường có tâm lí bỏ quakiến thức, gây khó khăn cho việc tiếp những phần kiến thức sau, không có đầy đủkiến thức để hiểu sâu sắc về tính chất của các chất. Tuy nhiên, đối với giáo viên vànhững học sinh khá giỏi môn hóa đều nhận thấy rằng đây là phần kiến thức quantrọng. Vì vậy, tôi đã nghiên cứu, tìm hiểu, đúc rút kinh nghiệm và đã chọn đề tài:“Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh mô tả sự hình thành liên kết trong phântử bằng sự lai hóa orbital nguyên tử”. Thực hiện đề tài, mong muốn của tôi là viếtđược một tài liệu giúp cho học sinh từ kiến thức lai hóa mô tả được sự hình thànhliên kết trong phân tử, hiểu rõ hơn về cấu trúc, hình dạng phân tử cũng như tính chấtcác chất. Và hy vọng đơn giản hóa hơn công việc giảng dạy của giáo viên khi dạyphần này.II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích của đề tài là tìm ra được phương pháp hư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử bằng sự lai hóa orbital nguyên tử SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT THÁI HOÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:MỘT SỐ KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH MÔ TẢ SỰ HÌNHTHÀNH LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ BẰNG SỰ LAI HÓA ORBITAL NGUYÊN TỬ Lĩnh vực: HÓA HỌC Tác giả: Hồ Diệp Uyên - Tổ: Tự nhiên Nghệ An, năm 2024 MỤC LỤC Nội dung TrangPHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………. 1I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………………… 1II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.......................................................... 1III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.............................. 2IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU......................................................... 2V. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC.......................................................... 2VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................. 2VII. CÁC ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI………………………… 3PHẦN II. NỘI DUNG………………………………………………. 4CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN……... 4I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT …………………………………………….. 4II. CƠ SỞ THỰC TIỄN…………………………………………….. 15CHƯƠNG II. XÂY DỰNG CÁC BƯỚC ĐỂ MÔ TẢ SỰ HÌNHTHÀNH LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ BẰNG SỰ LAI HÓA 21ORBITAL NGUYÊN TỬ………………………………………….I. MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG KIẾN THỨC LAI HOÁ..... 21II. KIẾN THỨC HỌC SINH CẦN NẮM VỮNG …………………. 21III. CÁC BƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH MÔ TẢ SỰ HÌNHTHÀNH LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ BẰNG SỰ LAI HÓA 25ORBITAL NGUYÊN TỬ…………………………………………..CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM........................................................ 39I. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM……………………………………. 39II. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM...................................................... 39CHƯƠNG IV.KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI 44CỦA ĐỀ TÀI……………………………………………………….I. MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT……………………………………….. 44II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT……………….. 44PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………… 53I. KẾT LUẬN………………………………………………………. 53II. KIẾN NGHỊ………………………………………………… 53 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Học hóa học, đối với học sinh, quan trọng nhất là phải biết và hiểu được tínhchất hóa học của các chất. Từ đó, mới có thể làm được bài tập lý thuyết và bài tậptính toán, hiểu được ứng dụng, quá trình điều chế…của các chất. Muốn vậy, học sinhphải hiểu rõ được quá trình hình thành liên kết trong phân tử, biết được cấu trúc củaphân tử. Một trong những kiến thức quan trọng giúp cho học sinh thực hiện điều nàylà kiến thức về sự lai hóa orbital nguyên tử. Trong chương trình hóa học lớp 10, kiến thức sự lai hóa orbital nguyên tửđược đề cập đến trong Bài 1: “Liên kết hóa học” thuộc Chuyên đề 1. Cơ sở hóa học(Chuyên đề học tập Hóa học 10 – Kết nối tri thức với cuộc sống - Nhà xuất bản Giáodục Việt Nam). Sự lai hóa orbital nguyên tử giúp học sinh giải thích được cấu tạo,cấu trúc của nhiều phân tử (sự giống nhau của các liên kết, góc liên kết, hình dạngphân tử, độ bền liên kết…) mà sử dụng kiến thức khác đã học không giải thích được,từ đó học sinh hiểu rõ hơn về tính chất hóa học, tính chất vật lí của các chất. Trong hai năm dạy Chuyên đề học tập hóa học 10, với phần kiến thức sự laihóa orbital nguyên tử, tôi nhận thấy, nếu chỉ cung cấp kiến thức như trong sách giáokhoa, làm bài tập trong sách giáo khoa thì khi học xong, đối với học sinh, sự lai hóaorbital nguyên tử vẫn là một kiến thức trừu tượng, khó hiểu và việc sử dụng kiếnthức để mô tả, giải thích cấu tạo, cấu trúc phân tử vẫn là điều rất khó khăn. Qua khảosát giáo viên của các trường trên địa bàn, học sinh của trường THPT Thái Hòa, kếtquả cho thấy: Đối với nhiều giáo viên, đây phần kiến thức khó để giảng dạy cho họcsinh hiểu được, áp dụng được. Mặt khác, một số ít giáo viênvà nhiều học sinh chorằng phần lai hóa không có trong đề thi tốt nghiệp THPT, chỉ có trong đề thi họcsinh giỏi nên còn e ngại đề cập đến kiến thức này, học sinh thường có tâm lí bỏ quakiến thức, gây khó khăn cho việc tiếp những phần kiến thức sau, không có đầy đủkiến thức để hiểu sâu sắc về tính chất của các chất. Tuy nhiên, đối với giáo viên vànhững học sinh khá giỏi môn hóa đều nhận thấy rằng đây là phần kiến thức quantrọng. Vì vậy, tôi đã nghiên cứu, tìm hiểu, đúc rút kinh nghiệm và đã chọn đề tài:“Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh mô tả sự hình thành liên kết trong phântử bằng sự lai hóa orbital nguyên tử”. Thực hiện đề tài, mong muốn của tôi là viếtđược một tài liệu giúp cho học sinh từ kiến thức lai hóa mô tả được sự hình thànhliên kết trong phân tử, hiểu rõ hơn về cấu trúc, hình dạng phân tử cũng như tính chấtcác chất. Và hy vọng đơn giản hóa hơn công việc giảng dạy của giáo viên khi dạyphần này.II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích của đề tài là tìm ra được phương pháp hư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học Sự lai hóa orbital nguyên tử Mô tả sự hình thành liên kếtTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2043 21 0 -
47 trang 1046 6 0
-
65 trang 761 10 0
-
7 trang 611 8 0
-
16 trang 549 3 0
-
26 trang 482 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0