Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi máy tính cầm tay môn hoá học ở trường THPT

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.71 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (84 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi máy tính cầm tay đòi hỏi người giáo viên phải tìm tòi các phương pháp, cách thức phù hợp để giúp học sinh tiếp cận các vấn đề hóa học theo hướng vận dụng các hình thức tính toán. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi máy tính cầm tay môn hoá học ở trường THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG TRƯỜNG THPT CHÂU VĂN LIÊM  BÁO CÁO SÁNG KIẾN Kết quả thực hiện giải pháp tác nghiệp MỘT SỐ KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎIMÁY TÍNH CẦM TAY MÔN HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THPT Người thực hiện: ThS. TRẦN VÕ TRINH Năm học 2018 - 2019 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG THPT CHÂU VĂN LIÊM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc An Giang, ngày 21 tháng 02 năm 2019 BÁO CÁO Kết quả thực hiện giải pháp tác nghiệpI- Sơ lược lý lịch tác giả. - Họ và tên: TRẦN VÕ TRINH Nam, nữ: Nam - Ngày tháng năm sinh: 16/07/1984. - Nơi thường trú: ấp Thị 1, thị trấn Mỹ Luông, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. - Đơn vị công tác: trường THPT Châu Văn Liêm. - Chức vụ hiện nay: tổ phó chuyên môn. - Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ Hóa học. - Lĩnh vực công tác: giảng dạy.II.- Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị. 1. Thuận lợi. - Bản thân có thâm niên nhiều năm công tác nên đã tích lũy kinh nghiệm đápứng công việc dạy học cũng như đáp ứng được các yêu cầu của công cuộc đổi mớigiáo dục. - Trang thiết bị dạy học, công nghệ thông tin ngày càng được trang bị đầy đủhơn nên đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học. - Ban giám hiệu và các tổ chức đoàn thể, hội phụ huynh học sinh quan tâm đếncông tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm nâng cao chất lượng mũi nhọn của nhà trường. - Tổ chuyên môn tạo điều kiện cũng như hỗ trợ về các mặt nhằm phát hiện vàbồi dưỡng đối tượng học sinh giỏi máy tính cầm tay đạt hiệu quả cao. 2. Khó khăn. Một số học sinh chưa thực sự quan tâm đến việc học bồi dưỡng học sinh giỏiđặc biệt là học sinh giỏi máy tính cầm tay do nội dung và hình thức chưa đồng nhấtvới kỳ thi trung học phổ thông quốc gia cho nên học sinh chưa có nhiều động lực vàquyết tâm trong việc học bồi dưỡng học sinh giỏi máy tính cầm tay. 1 * Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡnghọc sinh giỏi máy tính cầm tay môn hoá học ở trường THPT. * Lĩnh vực: Giải pháp tác nghiệp.III. Mục đích yêu cầu của đề tài, sáng kiến.1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến.1.1. Thực trạng dạy học nói chung. Thứ nhất, nội dung dạy học còn nhiều, chương trình còn dàn trải nhiều môn họcvì lẽ đó chưa thúc đẩy được việc học sinh tự phát huy năng lực của bản thân, vì lẽ đócho nên việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực nhận thức còn gặp nhiều khókhăn. Thứ hai, phương pháp dạy học đôi khi vẫn còn lạc hậu. Vẫn còn một bộ phậngiáo viên truyền đạt theo hướng thụ động chưa chú trọng đến năng lực tính toán. Thứ ba, việc áp dụng máy tính vào trong dạy học đặc biệt chưa phát huy đầy đủcác chức năng của máy tính để giúp cho việc dạy học hiệu quả hơn.1.2. Thực trạng đối với dạy học hóa học. Kiến thức hóa học nhiều, dàn trải mang nặng tính hàn lâm lại đi sâu vào một sốvấn đề chuyên môn nên gây khó khăn cho cả người dạy lẫn người học. Nhiều nội dungchỉ mang nặng tính lý thuyết mà ít có các bài tập vận dụng. Việc áp dụng máy tính vào việc giải các bài tập hoá học đôi khi còn hạn chế, họcsinh chưa nhận thức cụ thể việc khai thác các chức năng máy tính nhằm áp dụng vàoviệc tính toán ở các bài tập hoá học. Những năm gần đây đề thi THPT quốc gia có những câu hỏi vận dụng ở mức độcao đòi hỏi người học cần có kỹ năng cần thiết của việc sử dụng máy tính để thực hiệncác bài tập dạng này. Việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực, đặc biệt là năng lực tính toáncủa học sinh còn nhiều hạn chế, chưa có nhiều đổi mới trong việc hình thành các nănglực của học sinh. Quá trình hình thành năng lực nghiên cứu các kiến thức về hoá họccho học sinh còn chưa được áp dụng một cách thường xuyên do hạn chế về thời gian.2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến. Bài thi học sinh giỏi máy tính cầm tay đòi hỏi học sinh cần phải biết vận dụngnhững kiến thức hóa học kết hợp với việc tính toán các thông số nhằm giải quyết cácvấn đề của hóa học. Việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi máy tính cầm tay đòi hỏi người 2giáo viên phải tìm tòi các phương pháp, cách thức phù hợp để giúp học sinh tiếp cậncác vấn đề hóa học theo hướng vận dụng các hình thức tính toán. Trong những năm gần đây sự thay đổi của các phương pháp kiểm tra, đánh giámà đặc biệt là sự thay đổi của kỳ thi trung học phổ thông quốc gia theo hướng phânhóa ở các bài tập với mức độ vận dụng cao cho nên việc giú ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: