Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm trong công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ Văn đạt hiệu quả tại trường THPT Nguyễn Quang Diêu

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 776.07 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu sáng kiến: “Một số kinh ngiệm trong công tác quản lí hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ Văn đạt hiệu quả tại trường THPT Nguyễn Quang Diêu” nhằm góp phần giúp cho những người quản lí có biện pháp tổ chức, đào tạo được HSG có chất lượng, qua đó nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm trong công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ Văn đạt hiệu quả tại trường THPT Nguyễn Quang DiêuSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NGUYỄN QUANG DIÊU Tân Châu, ngày 21 tháng 12 năm 2019 BÁO CÁO Kết quả thực hiện sáng kiến “Một số kinh nghiệm trong công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ Văn đạt hiệu quả tại trường THPT Nguyễn Quang Diêu”I. Sơ lược lý lịch tác giả:- Họ và tên: Phùng Cẩm Sa Nam, nữ: Nữ- Ngày tháng năm sinh: 11- 04-1982- Nơi thường trú: ấp Long Hiệp, xã Long An, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang- Đơn vị công tác: THPT Nguyễn Quang Diêu- Chức vụ hiện nay: Tổ trưởng chuyên môn- Lĩnh vực công tác: giảng dạy Ngữ VănII. Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị: 1. Thuận lợi: - Ban giám hiệu nhà trường có sự quan tâm sâu sát đến hoạt động dạy và học,luôn tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh bồi dưỡng nghiên cứu học tập,thực hành rèn luyện. - Các giáo viên trong tổ đều trẻ, nhiệt huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệmcao trong công tác, có trình độ chuyên môn vững vàng, tích cực hăng hái thi đua, thamgia các phong trào, có tinh thần cầu tiến, tận tâm tận lực với học sinh. - Tập thể tổ có tinh thần đoàn kết, biết giúp đỡ hỗ trợ đồng nghiệp trong côngtác; tích cực trao đổi chuyên môn học tập để cùng nhau tiến bộ. - Cơ sở vật chất của trường khá đầy đủ, có môi trường tự học tốt giúp GV vàHS có nhiều thuận lợi trong hoạt động bồi dưỡng. - Đa số học sinh có nền nếp học tập tốt, cần cù, siêng năng, biết vươn lên hoàncảnh khó khăn để đạt kết quả tốt. 2. Khó khăn: - Phần lớn học sinh đều là con em ở vùng nông thôn, kinh tế gia đình còn khókhăn nên trang bị sách tham khảo, đầu tư cho việc tự học còn rất hạn chế. - Thời lượng học tập ở buổi chính khóa còn nhiều, dẫn đến giáo viên và họcsinh bồi dưỡng chưa có nhiều trống để đầu tư, luyện tập. - Nhiều gia đình học sinh ở nông thôn ít quan tâm theo dõi việc học tập cũngnhư sinh hoạt vui chơi của con em, đa số phó mặc cho nhà trường. Điều đó đã gây ảnhhưởng không nhỏ đến sự hình thành và phát triển nhân cách các em. 1 - GV bồi dưỡng đôi khi còn kiêm nhiệm nhiều công tác khác như: TTCM,GVCN…, vẫn phải hoàn thành tốt mọi công việc mà BGH đã phân công, vì thế gâykhó khăn cho hoạt động bồi dưỡng. *Tên sáng kiến: “Một số kinh nghiệm trong công tác quản lý hoạt động bồidưỡng học sinh giỏi môn Ngữ Văn đạt hiệu quả tại trường THPT Nguyễn QuangDiêu” * Lĩnh vực: Quản lý.III- Mục đích yêu cầu của đề tài sáng kiến: 1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Quang Diêu được thành lập năm 2006 với 26 cán bộ, biênchế có 01 tổ văn phòng và 02 tổ chuyên môn: tự nhiên và xã hội. Cơ sở vật chất phảimượn tạm trường THCS Tân An, trường Tiểu học “A” Tân An và Trung tâm dạy nghềTân Châu để hoạt động và giảng dạy. Đến năm học 2009 – 2010, trường mới chính thứccó cơ sở riêng khang trang hơn, tuy nhiên cơ sở vật chất và thiết bị dạy học chưa đủ đápứng được hoạt động dạy và học. Sân trường cây xanh chưa phủ khắp, phòng học chưatrang bị nhiều màn hình LCD để giáo viên ứng dụng CNTT, thư viện nhà trường thiếurất nhiều nguồn sách cho học sinh và thầy cô nghiên cứu, tham khảo,....Những khó khănấy đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động giáo dục của nhà trường. Tập thể tổ Ngữ Văn chỉ có 5 giáo viên, tất cả tuổi đời tuổi nghề đều chưa cao,kinh nghiệm giảng dạy còn nhiều hạn chế, chưa có ai đã từng kinh qua việc bồi dưỡnghọc sinh giỏi. Dù vậy, tổ cũng có nhiều thuận lợi do đội ngũ giáo viên trẻ nên rất nhiệthuyết, hăng hái thi đua lập thành tích, cố gắng phấn đấu để hoàn thành tốt nhiệm vụđược phân công. Riêng bản thân tiếp nhận chức vụ tổ trưởng chuyên môn vào năm học2011-2012 nên chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý điều hành. Côngviệc mới bắt đầu phải vừa học tập kinh nghiệm người đi trước vừa tích lũy từ thực tiễndạy học và quản lý tổ. Ban đầu, bản thân chỉ quan tâm những biện pháp nhằm thúc đẩyquá trình học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn chứ chưa chútrọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, dẫn đến chất lượng giáo dục mũi nhọn của nhàtrường chưa cao. Mặt khác, địa bàn của trường là khu vực nông thôn, nhiều phụ huynh chưa chútrọng đầu tư học tập cho con em của mình; chất lượng học sinh đầu vào thấp; khả năngtự học của học sinh chưa cao, các em vẫn còn ỷ lại và trông chờ vào giáo viên. Nhiềuhọc sinh giỏi nổi bật của trường lại có xu hướng đi thi các ngành nghề thuộc khối tựnhiên nên chẳng mặn mà đối với môn Ngữ Văn, nhiều em băn khoăn: “Bồi dưỡng vấtvả trong thời gian dài liệu có đạt kết quả, thay vào đó hãy dành thời gian cho khối thimà mình đã chọn vào các trường Đại học, Cao đẳng”. Chính vì vậy, công tác chiêusinh đội tuyển học sinh giỏi đúng tiêu chuẩn phải có thực lực, có niềm đam mê vànhiệt huyết của giáo viên gặp rất khó khăn. Đội ngũ trong tập thể tổ đều trẻ, thâm niên nghề cũng như kinh nghiệm trongcông tác bồi dưỡng học sinh giỏi chưa nhiều, lực lượng có năng lực chuyên môn sâucòn mỏng gây khó khăn trong công tác lựa chọn giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi. Vả 2lại, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu quả phải mang tính quá trình, bền bỉ vàlâu dài, tuy nhiên tập thể tổ chưa có phương pháp tổ chức phù hợp, kế hoạch bồidưỡng còn mang tính thời vụ, chưa theo một lộ trình đi từ dưới lên trên. Nhiều giáoviên được phân công còn rất e ngại, xem đó là gánh nặng bởi khi tham gia bồi dưỡngngười dạy phải dành rất nhiều thời gian, tâm sức và cả áp lực về hiệu quả cuối cùngcủa công tác bồi dưỡng. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: