![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 610.70 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài là biết cách ứng phó trước những tình huống khó khăn trong cuộc sống hằng ngày, biết cách giải quyết những mâu thuẫn trong cuộc sống dễ dàng. Sống có trách nhiệm với bản thân, với gia đình và cộng đồng. Sống đoàn kết, có tình cảm hơn, mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình. Luôn biết kiềm chế cảm xúc, làm chủ được các hành vi ứng xử của bản thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm Một số phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM Tác giả: Cao Đức Bình Giáo viên THPT Mường Chà A.MỤC ĐÍCH, SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI I. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Trong một vài năm học gần đây cũng như trong năm học này, bạo lực họcđường ngày càng gia tăng, học sinh (HS) tự tử vì nhiều nguyên nhân. HS khônghứng thú trong học tập, đánh nhau trong nhà trường, bị xâm phạm, bị lợi dụng, ... làdo các em không có khả năng ứng phó với những áp lực căng thẳng trong cuộcsống, không biết giải quyết xung đột, không tiết chế được cảm xúc bản thân. Theocác chuyên gia giáo dục (GD), nguyên nhân sâu xa là do các em thiếu kỹ năng sống(KNS). Vấn đề HS thiếu KNS, thiếu tính tự tin, thiếu tự lập, sống thiếu trách nhiệmvới bản thân và gia đình, ích kỉ, vô tâm… đang là những rào cản lớn cho sự pháttriển toàn diện của thanh thiếu niên khiến nhiều bậc phụ huynh và giáo viên (GV)phiền lòng, trong khi xã hội thì phát triển ngày càng năng động. Mặt khác tình trạng bạo lực học đường ngày một gia tăng thì kỹ năng (KN)tự bảo vệ mình, KN tiết chế cảm xúc bản thân, KN giải quyết mâu thuẩn là rất cầnthiết và phải được coi trọng để giúp các em HS cảm nhận những điều đang diễn ratrong cuộc sống hàng ngày thật có ý nghĩa, các em có cảm giác thoải mái, an toànvà vui vẻ. Hiện nay nhiều HS sống khép kín thu mình lại, thờ ơ lạnh nhạt với nhữngngười sống xung quanh, đắm chìm trong thế giới ảo của game online, củainternet,… mà đánh mất chính mình, không quan hệ bạn bè, không thể hiện đượcmình, rụt rè khi đứng trước đám đông, gặp người lớn thì không chào hỏi, thiếu tôntrọng thầy cô giáo, sống thiếu niềm tin và hoài bão, … Đứng trước vấn nạn sa sút về đạo đức lối sống của HS, năm học 2011 - 2012,Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra chỉ thị tăng cường nội dung giảng dạy kỹ năng sốngcho học sinh, tích cực lồng ghép dạy học tích hợp GD KNS cho các em HS ở tấtcả các môn học trong nhà trường. ducbinhth0205@gmail.com 1 thptmuongcha@gmail.com Một số phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm Tuy nhiên với thói quen dạy và học chưa có tích hợp GD KNS trước kia,nhiều GV cảm thấy rất khó khăn khi lồng ghép GD KNS cho HS vào giờ học. Hơnthế nữa, GD KNS cho các em HS là rất cần thiết nhưng do mới được yêu cầu ápdụng rộng rãi nên còn chưa có tài liệu chuẩn cho các nhà trường vận dụng. Nhiềutrường học hiểu không rõ về chương trình này lại càng hoang mang, không biết dạycái gì và dạy như thế nào. Nhiều GV bối rối không biết phải GD KNS cho HS ralàm sao, lồng ghép vào khi nào và lồng ghép như thế nào cho hợp lí. Ngay cả mộtsố GV cũng chưa có những KNS cần thiết để áp dụng vào cuộc sống thì việc vậndụng các phương pháp GD KNS để truyền đạt nội dung tới các em HS lại càng khókhăn. Trước tình hình như vậy tôi mong rằng chúng ta hãy nhìn thẳng vào nguyênnhân của thực trạng trên thì sẽ có cách khắc phục để đem lại hiệu quả lâu dài. Tôinghĩ việc này không hề khó khăn gì bởi chúng ta tin tưởng một điều rằng không cóHS nào muốn mình kém cỏi, muốn mình hư hỏng cả. Ai cũng muốn mình trở thànhcon người hoàn thiện cả về tri thức và nhân cách. Ngành GD luôn đồng hành cùnggia đình và xã hội, mặt khác chính các em HS cũng tha thiết mong những điều tốtđẹp nhất, do đó chúng ta (những nhà GD) hãy biết kéo họ về phía mình. Muốn thành công thì dù chúng ta đã là GV cũng hãy mãi là sinh viên trườngđời để không ngừng học hỏi. Hãy học để mà dạy lại cho các em và học để cuộcsống của mình thành công, hạnh phúc hơn. Không ai có thể khẳng định rằng mìnhcó đủ KNS để ứng phó với mọi tình huống xảy ra trong cuộc sống. Vì vậy chúng taphải luôn học hỏi, học hỏi suốt đời để đúc rút được nhiều hơn các kinh nghiệmsống. Là một GV trong nhà trường, trực tiếp đứng trên bục giảng, qua những nămcông tác tại trường Trung học phổ thông (THPT) Mường Chà, tôi nhận thấy rằngcác em HS của trường THPT Mường Chà rất thiếu và yếu về KNS. Các em rất nhútnhát, không mạnh dạn tham gia các hoạt động tập thể, KN giao tiếp cực kì hạn chế,KN giải quyết mâu thuẫn lại càng hạn chế hơn, ví như (chỉ với mâu thuẫn tình cảmnam nữ, các em sẵn sàng ăn lá ngón tự tử, chỉ một xích mích nhỏ đã kéo nhau rasân vận động đánh nhau, ...). Vì vậy trong những năm học gần đây, tôi luôn trăn trởlà làm thế nào để các em có được nhận thức đúng đắn về giá trị cuộc sống cũng nhưcó cách giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống một cách tốt đẹp nhất. Cũng xuấtphát từ đây, trong những giờ tôi lên lớp tôi luôn chú trọng việc dạy học lồng ghépGD KNS cho các em HS thông qua bộ môn của mình. Đặc biệt trong công tác chủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm Một số phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM Tác giả: Cao Đức Bình Giáo viên THPT Mường Chà A.MỤC ĐÍCH, SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI I. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Trong một vài năm học gần đây cũng như trong năm học này, bạo lực họcđường ngày càng gia tăng, học sinh (HS) tự tử vì nhiều nguyên nhân. HS khônghứng thú trong học tập, đánh nhau trong nhà trường, bị xâm phạm, bị lợi dụng, ... làdo các em không có khả năng ứng phó với những áp lực căng thẳng trong cuộcsống, không biết giải quyết xung đột, không tiết chế được cảm xúc bản thân. Theocác chuyên gia giáo dục (GD), nguyên nhân sâu xa là do các em thiếu kỹ năng sống(KNS). Vấn đề HS thiếu KNS, thiếu tính tự tin, thiếu tự lập, sống thiếu trách nhiệmvới bản thân và gia đình, ích kỉ, vô tâm… đang là những rào cản lớn cho sự pháttriển toàn diện của thanh thiếu niên khiến nhiều bậc phụ huynh và giáo viên (GV)phiền lòng, trong khi xã hội thì phát triển ngày càng năng động. Mặt khác tình trạng bạo lực học đường ngày một gia tăng thì kỹ năng (KN)tự bảo vệ mình, KN tiết chế cảm xúc bản thân, KN giải quyết mâu thuẩn là rất cầnthiết và phải được coi trọng để giúp các em HS cảm nhận những điều đang diễn ratrong cuộc sống hàng ngày thật có ý nghĩa, các em có cảm giác thoải mái, an toànvà vui vẻ. Hiện nay nhiều HS sống khép kín thu mình lại, thờ ơ lạnh nhạt với nhữngngười sống xung quanh, đắm chìm trong thế giới ảo của game online, củainternet,… mà đánh mất chính mình, không quan hệ bạn bè, không thể hiện đượcmình, rụt rè khi đứng trước đám đông, gặp người lớn thì không chào hỏi, thiếu tôntrọng thầy cô giáo, sống thiếu niềm tin và hoài bão, … Đứng trước vấn nạn sa sút về đạo đức lối sống của HS, năm học 2011 - 2012,Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra chỉ thị tăng cường nội dung giảng dạy kỹ năng sốngcho học sinh, tích cực lồng ghép dạy học tích hợp GD KNS cho các em HS ở tấtcả các môn học trong nhà trường. ducbinhth0205@gmail.com 1 thptmuongcha@gmail.com Một số phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm Tuy nhiên với thói quen dạy và học chưa có tích hợp GD KNS trước kia,nhiều GV cảm thấy rất khó khăn khi lồng ghép GD KNS cho HS vào giờ học. Hơnthế nữa, GD KNS cho các em HS là rất cần thiết nhưng do mới được yêu cầu ápdụng rộng rãi nên còn chưa có tài liệu chuẩn cho các nhà trường vận dụng. Nhiềutrường học hiểu không rõ về chương trình này lại càng hoang mang, không biết dạycái gì và dạy như thế nào. Nhiều GV bối rối không biết phải GD KNS cho HS ralàm sao, lồng ghép vào khi nào và lồng ghép như thế nào cho hợp lí. Ngay cả mộtsố GV cũng chưa có những KNS cần thiết để áp dụng vào cuộc sống thì việc vậndụng các phương pháp GD KNS để truyền đạt nội dung tới các em HS lại càng khókhăn. Trước tình hình như vậy tôi mong rằng chúng ta hãy nhìn thẳng vào nguyênnhân của thực trạng trên thì sẽ có cách khắc phục để đem lại hiệu quả lâu dài. Tôinghĩ việc này không hề khó khăn gì bởi chúng ta tin tưởng một điều rằng không cóHS nào muốn mình kém cỏi, muốn mình hư hỏng cả. Ai cũng muốn mình trở thànhcon người hoàn thiện cả về tri thức và nhân cách. Ngành GD luôn đồng hành cùnggia đình và xã hội, mặt khác chính các em HS cũng tha thiết mong những điều tốtđẹp nhất, do đó chúng ta (những nhà GD) hãy biết kéo họ về phía mình. Muốn thành công thì dù chúng ta đã là GV cũng hãy mãi là sinh viên trườngđời để không ngừng học hỏi. Hãy học để mà dạy lại cho các em và học để cuộcsống của mình thành công, hạnh phúc hơn. Không ai có thể khẳng định rằng mìnhcó đủ KNS để ứng phó với mọi tình huống xảy ra trong cuộc sống. Vì vậy chúng taphải luôn học hỏi, học hỏi suốt đời để đúc rút được nhiều hơn các kinh nghiệmsống. Là một GV trong nhà trường, trực tiếp đứng trên bục giảng, qua những nămcông tác tại trường Trung học phổ thông (THPT) Mường Chà, tôi nhận thấy rằngcác em HS của trường THPT Mường Chà rất thiếu và yếu về KNS. Các em rất nhútnhát, không mạnh dạn tham gia các hoạt động tập thể, KN giao tiếp cực kì hạn chế,KN giải quyết mâu thuẫn lại càng hạn chế hơn, ví như (chỉ với mâu thuẫn tình cảmnam nữ, các em sẵn sàng ăn lá ngón tự tử, chỉ một xích mích nhỏ đã kéo nhau rasân vận động đánh nhau, ...). Vì vậy trong những năm học gần đây, tôi luôn trăn trởlà làm thế nào để các em có được nhận thức đúng đắn về giá trị cuộc sống cũng nhưcó cách giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống một cách tốt đẹp nhất. Cũng xuấtphát từ đây, trong những giờ tôi lên lớp tôi luôn chú trọng việc dạy học lồng ghépGD KNS cho các em HS thông qua bộ môn của mình. Đặc biệt trong công tác chủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Chủ nhiệm Phương pháp giáo dục kỹ năng sống Kỹ năng sốngTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1025 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 469 3 0