Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp nhằm tăng cường sự hứng thú, tò mò của học sinh trong việc tổ chức hoạt động tự học qua môn Lịch sử lớp 10

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 663.58 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm tìm đến những biện pháp phù hợp có thể mang lại hiểu sự hứng thú, tò mò tự học, tự tìm hiểu lịch sử của học sinh, đem lại hiệu quả cao nhất trong quá trình dạy học. Qua đó góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học. Nhất là trong bối cảnhxã hội hiện nay, việc học lịch sử đang dần bị sao nhãng,học sinh chỉ học đối phó, học vẹt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp nhằm tăng cường sự hứng thú, tò mò của học sinh trong việc tổ chức hoạt động tự học qua môn Lịch sử lớp 10 TRƢỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG SỰ HỨNGTHÚ, TÒ MÒ CỦA HỌC SINH TRONG VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC Ở MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 Người thực hiện: Lê Thị Hương Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Lịch sử MỤC LỤCA. MỞ ĐẦU................................................................................... .11. Lý do chọn đề tài.........................................................................12. Mục đích nghiên cứu..................................................................23. Đối tượng nghiên cứu .................................................................24. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................25. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................2B. NỘI DUNG ................................................................................31. Cơ sở lý luận ..............................................................................32. Cơ sở thực tiễn ...........................................................................43. Nội dung vấn đề .........................................................................54. Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục, bản thân vàhọc sinh........................................................................................13C. KẾT LUẬN ..........................................................................151. Kết luận .....................................................................................152. Kiến nghị ...................................................................................15TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................16 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1) Lí do chọn đề tài: Trong những năm gần đây nổi cộm lên hiện tượng tâm lí “sợ” môn Lịchsử , chính điều này làm cho các em học sinh cảm thấy chán nản, không muốnhọc, hoặc nếu học chỉ là học đối phó, “học vẹt”, kiến thức không thể khắc sâuhoặc “học xong lại trả cho thầy”. Cứ như thế, tâm lí đó theo các em đến hết lớp12. Kết quả là điểm thi qua các kì thi của môn Lịch sử thường rất thấp. Làm thế nào để các em không còn “sợ” môn Lịch sử, thích môn Lịch sửhơn, qua đó nâng cao chất lượng dạy và học môn Lịch sử? Đó là vấn đề khôngchỉ là của người thầy, người trò mà còn là vấn đề của toàn ngành và toàn xã hội. Tại bất kì đất nước nào, những đổi mới giáo dục ở phổ thông mang tínhcải cách giáo dục đều bắt đầu từ việc xem xét, điều chỉnh mục tiêu giáo dục vớinhững kì vọng mới về mẫu người học sinh có được sau quá trình giáo dục. Đổimới dạy học nói chung và đổi mới dạy học Lịch sử nói riêng là một quá trìnhđược thực hiện thường xuyên và kiên trì, trong đó có nhiều yếu tố quan hệ chặtchẽ với nhau. Dạy như thế nào, học như thế nào để đạt được hiệu quả học tập tốt nhất làđiều mong muốn của tất cả thầy cô giáo chúng ta. Muốn thế phải đổi mớiphương pháp, biện pháp dạy và học. Người giáo viên phải tổ chức một cách linhhoạt các hoạt động của học sinh từ khâu đầu tiên đến khâu kết thúc giờ học, từcách ổn định lớp, kiểm tra bài cũ đến cách học bài mới, củng cố, dặn dò. Nhữnghoạt động đó giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách tự giác, chủ động, tíchcực, sáng tạo và ngày càng yêu thích, say mê môn học. Vậy làm thế nào để tăng cường sự hứng thú, tính tò mò của học sinhtrong hoạt động tự học môn lịch sử? Có rất nhiều biện pháp, ví như: Phươngpháp sử dụng tư duy 5W1H trong dạy học lịch sử, sử dụng hình ảnh minh họa đểkhai thác nội dung lịch sử có liên quan, dạy học tích hợp ,liên môn, kể chuyệntrong dạy học lịch sử nói chung,tiến hành công tác ngoại khoá... là một trongnhững biện pháp rất quan trọng, rất có ưu thế để phát triển tư duy của học sinh.Quá trình hoạt động chung, thống nhất giữa thầy và trò nhịp nhàng sẽ làm chohọc sinh nắm vững hơn những tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và bồi dưỡngphẩm chất đạo đức, hình thành nhân cách cho các em, khuyến khích các em tựmày mò, tự tìm hiểu lịch sử, yêu thích lịch sử... Toynbee- một sử gia người Anh từng nói: “ Tại sao chúng ta phải nghiêncứu môn lịch sử? Chắc chắn loài người sẽ đi đến chỗ tự diệt vong nếu chúng takhông tạo được một cộng đòng giống như một đại gia đình. Vì thế chúng ta cầnphải học cách hiểu lẫn nhau. Có nghĩa là học để hiểu lịch sử của chính dân tộcmình và những dân tộc khác. Bởi vì con người không chỉ sống với hiện tại màcòn sống trong một thứ dòng chảy thời gian của tinh thần , nhớ lại quá khứ vànhìn về tương lai ở phía trước với niềm hy vọng hoặc nỗi lo âu”. Mặt khác nhằm giảm bớt số lượng học sinh yếu kém trong nhà trường vàphát huy hết năng lực của các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: