Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một vài giải pháp góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ trong hoạt động dạy học Tiếng Việt 10 tại trường THPT Nguyễn Tất Thành
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 785.95 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của sáng kiến "Một vài giải pháp góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ trong hoạt động dạy học Tiếng Việt 10 tại trường THPT Nguyễn Tất Thành" nhằm đề xuất một số biện pháp phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt lớp 10 trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng của việc dạy học phát triển năng lực cho học sinh đầu cấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một vài giải pháp góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ trong hoạt động dạy học Tiếng Việt 10 tại trường THPT Nguyễn Tất Thành 1 MỤC LỤCNỘI DUNG TRANGPHẦN MỞ ĐẦUI. Lí do chọn đề tài.............................................................................. 03II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu................................................. 04I.1. Mục đích nghiên cứu.................................................................... 04I.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................... 04III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................ 05III.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................. 05III.1. Phạm vi nghiên cứu................................................................... 05IV. Phương pháp nghiên cứu............................................................... 05V. Cấu trúc đề tài................................................................................. 05PHẦN NỘI DUNGI. Cơ sở lí luận và thực tiễn................................................................. 06I.1. Cơ sở lí luận................................................................................. 06I.1.1. Khái niệm năng lực........................................ 06I.1.2. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực.............................. 07I.1.3. Năng lực ngôn ngữ của học sinh trung học phổ thông................ 08I.2. Cơ sở thực tiễn.............................................................................. 09I.2.1. Một vài đặc điểm nhận thức và thái độ học tập của học sinhlớp 10................................................................................................... 09I.2.2. Thực trạng dạy học tiếng Việt 10 trung học phổ thông............. 10II. Một vài giải pháp góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ tronghoạt động dạy học tiếng Việt 10 tại trường THPT Nguyễn TấtThành.................................................................................................... 10II.1. Đa dạng hóa hoạt động khởi động............................................... 10II.1.1. Khởi động bằng tổ chức trò chơi.............................................. 11II.1.2. Khởi động bằng cách nêu vấn đề.............................................. 13II.2. Ứng dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tronggiảng dạy............................................................................................. 14II.2.1. Phương pháp thảo luận nhóm ................................................... 14II.2.2. Phương pháp tạo trò chơi trí tuệ............................................... 16II.2.3. Ứng dụng các kĩ thuật dạy học tích cực................................... 18III. Thực nghiệm sư phạm................................................................... 21PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................ 23TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................... 24 2DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. DH: Dạy học. 2. NL: Năng lực. 3. NLNN: Năng lực ngôn ngữ. 4. GV: Giáo viên. 5. HS: Học sinh 6. THCS: Trung học cơ sở. 7. THPT: Trung học phổ thông. 8. TV: Tiếng Việt. 3 PHẦN MỞ ĐẦUI. Lí do chọn đề tài Thực hiện chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo của Nghịquyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghịquyết số 29-NQ/TW), trong những năm gần đây các nhà trường phổ thông đã tổchức đồng bộ nhiều hoạt động đổi mới. Trong đó, trọng tâm là đổi mới về dạyhọc và các hoạt động giáo dục. Tiến hành đổi mới căn bản từ dạy học trang bịkiến thức sang dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực (NL) đểphù hợp với yêu cầu thực tiễn và xu thế hội nhập quốc tế. Bên cạnh đó, việc đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo rất chú trọng đếnchuẩn đầu ra về phát triển năng lực, phẩm chất người học, trong đó việc phát triểnnăng lực ngôn ngữ (NLNN) trong chương trình giáo dục trung học phổ thông(THPT) là một mục tiêu quan trọng. Trong Nghị quyết về “Đổi mới chươngtrình, SGK giáo dục phổ thông số 88/2014/QH13” (Thông qua ngày 28/11/2014tại kì họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII) đã đề cập “Tiếp tục đổi mới phương phápgiáo dục theo hướng: phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học;phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứngthú học tập, kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm và khả năng tư duy độc lập…”; BộGiáo dục và Đào tạo cũng đã nhấn mạnh trong Đề án “Đổi mới chương trình vàSGK giáo dục phổ thông sau năm 2015”: “Xây dựng chương trình giáo dụcphổ thông theo hướng phát triển năng lực người học”. Vấn đề phát triển toàn diệncác năng lực chung và năng lực đặc thù được chú trọng, trong đó năng lực giao tiếpchính là một trong những mục tiêu chính, giúp học sinh (HS) phát triển năng lựcgiao tiếp ngôn ngữ ở tất cả các hình thức: đọc, viết, nói, nghe; giúp HS sử dụngtiếng Việt chính xác, mạch lạc, có hiệu quả và sáng tạo trong ngữ cảnh đa dạng,nghĩa là không chỉ hình thành ở người học năng lực ngôn ngữ mà hơn nữa làphát triển năng lực g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một vài giải pháp góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ trong hoạt động dạy học Tiếng Việt 10 tại trường THPT Nguyễn Tất Thành 1 MỤC LỤCNỘI DUNG TRANGPHẦN MỞ ĐẦUI. Lí do chọn đề tài.............................................................................. 03II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu................................................. 04I.1. Mục đích nghiên cứu.................................................................... 04I.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................... 04III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................ 05III.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................. 05III.1. Phạm vi nghiên cứu................................................................... 05IV. Phương pháp nghiên cứu............................................................... 05V. Cấu trúc đề tài................................................................................. 05PHẦN NỘI DUNGI. Cơ sở lí luận và thực tiễn................................................................. 06I.1. Cơ sở lí luận................................................................................. 06I.1.1. Khái niệm năng lực........................................ 06I.1.2. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực.............................. 07I.1.3. Năng lực ngôn ngữ của học sinh trung học phổ thông................ 08I.2. Cơ sở thực tiễn.............................................................................. 09I.2.1. Một vài đặc điểm nhận thức và thái độ học tập của học sinhlớp 10................................................................................................... 09I.2.2. Thực trạng dạy học tiếng Việt 10 trung học phổ thông............. 10II. Một vài giải pháp góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ tronghoạt động dạy học tiếng Việt 10 tại trường THPT Nguyễn TấtThành.................................................................................................... 10II.1. Đa dạng hóa hoạt động khởi động............................................... 10II.1.1. Khởi động bằng tổ chức trò chơi.............................................. 11II.1.2. Khởi động bằng cách nêu vấn đề.............................................. 13II.2. Ứng dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tronggiảng dạy............................................................................................. 14II.2.1. Phương pháp thảo luận nhóm ................................................... 14II.2.2. Phương pháp tạo trò chơi trí tuệ............................................... 16II.2.3. Ứng dụng các kĩ thuật dạy học tích cực................................... 18III. Thực nghiệm sư phạm................................................................... 21PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................ 23TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................... 24 2DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. DH: Dạy học. 2. NL: Năng lực. 3. NLNN: Năng lực ngôn ngữ. 4. GV: Giáo viên. 5. HS: Học sinh 6. THCS: Trung học cơ sở. 7. THPT: Trung học phổ thông. 8. TV: Tiếng Việt. 3 PHẦN MỞ ĐẦUI. Lí do chọn đề tài Thực hiện chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo của Nghịquyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghịquyết số 29-NQ/TW), trong những năm gần đây các nhà trường phổ thông đã tổchức đồng bộ nhiều hoạt động đổi mới. Trong đó, trọng tâm là đổi mới về dạyhọc và các hoạt động giáo dục. Tiến hành đổi mới căn bản từ dạy học trang bịkiến thức sang dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực (NL) đểphù hợp với yêu cầu thực tiễn và xu thế hội nhập quốc tế. Bên cạnh đó, việc đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo rất chú trọng đếnchuẩn đầu ra về phát triển năng lực, phẩm chất người học, trong đó việc phát triểnnăng lực ngôn ngữ (NLNN) trong chương trình giáo dục trung học phổ thông(THPT) là một mục tiêu quan trọng. Trong Nghị quyết về “Đổi mới chươngtrình, SGK giáo dục phổ thông số 88/2014/QH13” (Thông qua ngày 28/11/2014tại kì họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII) đã đề cập “Tiếp tục đổi mới phương phápgiáo dục theo hướng: phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học;phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứngthú học tập, kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm và khả năng tư duy độc lập…”; BộGiáo dục và Đào tạo cũng đã nhấn mạnh trong Đề án “Đổi mới chương trình vàSGK giáo dục phổ thông sau năm 2015”: “Xây dựng chương trình giáo dụcphổ thông theo hướng phát triển năng lực người học”. Vấn đề phát triển toàn diệncác năng lực chung và năng lực đặc thù được chú trọng, trong đó năng lực giao tiếpchính là một trong những mục tiêu chính, giúp học sinh (HS) phát triển năng lựcgiao tiếp ngôn ngữ ở tất cả các hình thức: đọc, viết, nói, nghe; giúp HS sử dụngtiếng Việt chính xác, mạch lạc, có hiệu quả và sáng tạo trong ngữ cảnh đa dạng,nghĩa là không chỉ hình thành ở người học năng lực ngôn ngữ mà hơn nữa làphát triển năng lực g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn Năng lực ngôn ngữ Phát triển năng lực ngôn ngữ Dạy học Tiếng Việt 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 581 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
65 trang 437 3 0