Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao chất lượng học tập cho học sinh 12 trường THPT TP Điện Biên Phủ khi hướng dẫn học sinh tự hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy trong bài ôn tập

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.49 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm tìm chọn các phương pháp giảng dạy để nâng cao hiệu quả học tập môn hóa học hữu cơ cho học sinh. Cụ thể để giúp học sinh trả lời tốt các câu hỏi mang tính chất tổng hợp kiến thức, thì được biết đến sơ đồ tư duy có những ưu việt trong việc giải quyết vấn đề đã nêu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao chất lượng học tập cho học sinh 12 trường THPT TP Điện Biên Phủ khi hướng dẫn học sinh tự hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy trong bài ôn tập SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH 12TRƯỜNG THPT TP ĐIỆN BIÊN PHỦ KHI HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG BÀI ÔN TẬP Họ và tên tác giả: Trần Thị Mai Anh, Trần Thị Phong Đơn vị tổ: Hóa-Sinh Điện Biên Phủ, tháng 4 năm 2024 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANGDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3TÀI LIỆU THAM KHẢO 4A. SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN 5B. PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN 5C. NỘI DUNG 6I. Tình trạng giải pháp đã biết 6II. Nội dung của sáng kiến mới 61. Thuyết minh biện pháp 61.1. Nội dung 61.2. Các bước tiến hành thực hiện biện pháp 71.3. Kết quả khi thực hiện biện pháp 24III. Khả năng áp dụng của giải pháp 24IV. Hiệu quả, lợi ích thu được 24V. Phạm vi ảnh hưởng của giải pháp 26D. Danh sách đồng tác giả 26 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTTHPT Trung học phổ thông 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Adam Khoo - Tôi tài giỏi, bạn cũng thế - NXBPN - 2009.2. Tony & Barry Buzan - Sơ đồ tư duy - NXBTH thành phố Hồ Chí minh -2009.3. Trần Bá Hoành- Lý luận cơ bản về dạy và học tích cực. Dự án đào tạo GVTHCS - Hà nội 6/2003.4. Nguyễn Ngọc Quang- Lí luận dạy học hoá học - Tập 1- NXBGD-1994.5. Nguyễn Xuân Trường - Sách giáo khoa hoá học 12 - NXBGD - 2009.6. Nguyễn Xuân Trường- Nguyễn Thị Sửu- Đặng Thị Oanh- Trần Trung Ninh-Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông(chu kì 2004-2007)- NXBĐHSP-2005. 4 A. MỤC ĐÍCH, SỰ CẦN THIẾT Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay và do yêu cầu phát triển xã hội. Cầnphải đào tạo ra những con người vừa tri thức vừa có năng lực tự hành động, năng lực cộngtác làm việc, năng động, sáng tạo. Để đạt mục tiêu đó thì đòi hỏi cần phải đổi mới phươngpháp dạy và học. Đối với giáo viên cần tổ chức các phương pháp dạy phù hợp để truyền đạtkiến thức một cách đầy đủ và hiệu quả. Hơn thế nữa phải dạy cho các em các kĩ năng sốngtừ những kiến thức đó. Đối với học sinh cũng cần thay đổi cách học và cách ghi của mìnhđể tiếp thu và nhớ lâu, một lượng kiến thức ngày càng tăng một cách tự lực và sáng tạo. Qua quá trình nghiên cứu các phương pháp dạy học tích cực tôi rất tâm đắc với việcsử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học vì những ưu việt của nó: Sơ đồ tư duy còn gọi là bản đồtư duy hay lược đồ tư duy do giáo sư Tony Buzan trong quá trình nghiên cứu qui luật hoạtđộng của não bộ đã phát minh ra: là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng mộtý tưởng, tóm tắt ý chính của một nội dung, hệ thống hóa một chủ đề bằng cách kết hợp việcsử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết. Làm thế nào để giảm 80% thời gian học nhưng vẫn nhớ và hiểu bài nhiều hơn? Đó là một vấn đề khó khăn với số đông học sinh và cả giáo viên. Hiện tượng thườngthấy hiện nay là học sinh có quá nhiều áp lực trong học tập và thi cử, trong số các yếu tố gây raáp lực đó là số lượng bài học lớn, bài học dài, việc học cần nhiều thời gian. Sau các năm dạy học tôi nhận thấy có một nguyên nhân gây ra tình trạng trên là đasố học sinh ghi chép bài theo kiểu truyền thống. Ghi chú theo kiểu truyền thống là ghi chúthành từng câu, từ trái sang phải tuần tự hết dòng này đến dòng khác. Phương pháp ghi chúnày có bốn bất lợi: - Các nội dung trọng tâm bị chìm khuất. - Khó nhớ nội dung. - Lãng phí thời gian. - Không kích thích não sáng tạo. Việc thường xuyên ghi chú không hiệu quả sẽ gây ra một số hậu quả: - Mất khả năng tập trung. - Đánh mất niềm đam mê học tập vốn có ở học sinh. - Chán học. Vì thế phương pháp dạy và học theo sơ đồ tư duy là một phương pháp có hiệu quả tỷlệ thuận với công sức học tập. Trong thời gian và phạm vi giới hạn, tôi mong muốn biện pháp thể hiện rõ một sốcách tạo sơ đồ tư duy trong giờ dạy Hóa học để có hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho việcgiảng dạy bộ môn Hóa học trong nhà trường THPT. Cũng qua biện pháp B. PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Biện pháp được thực hiện ở hai lớp 12C5 và 12C10 được tổ chuyên môn phân cônggiảng dạy năm học 2022-2023. Tôi mong rằng với tác dụng tích cực của những giải pháp sẽđược triển khai rộng rãi với quy mô trong toàn trường THPT Thành Phố Điện Biên Phủ vàcó thể mở rộng thực hiện ở các đơn vị khác. 5 C. NỘI DUNG I. Tình trạng giải pháp đã biết Trong quá trình giảng dạy hóa học hữu cơ. Sau mỗi bài học và mỗi chương, mỗi họckỳ, để đánh giá kiến thức của học sinh cần có các câu hỏi kiểm tra dưới nhiều hình thức.Đối với những câu hỏi mang tính chất liệt kê, hệ thống, tổng hợp, so sánh... thì học sinhthường chọn sai đáp án (đối với câu hỏi trắc nghiệm) và liệt kê chưa đúng (đối với câu hỏitự luận). Qua một thời gian tìm hiểu. Nhiều học sinh học tập chăm chỉ nhưng việc ghi nhớ vàhệ thống kiến thức chưa hiệu quả. Điều đó nói lên vấn đề: học sinh chưa biết cách học, cáchghi kiến thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, học một cách máy móc theo từngbài và đặc biệt không có sự hệ thống, liên hệ, kết nối, so sánh các kiến thức giữa các bài,các chương với nhau. Vì vậy chưa phát triển tư duy logic và tư duy hệ thống. Trong quátrình tìm chọn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: