Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả dạy học cho học sinh theo chủ đề tích hợp liên môn trong bài “Khái niệm mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn một chiều” chương trình công nghệ 12 ở trường THPT Y
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.97 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT được hoàn thành với một số biện pháp như sau: năng lực tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; sử dụng CNTT; sử dụng ngôn ngữ; tính toán. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề đặt ra trong dự án học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả dạy học cho học sinh theo chủ đề tích hợp liên môn trong bài “Khái niệm mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn một chiều” chương trình công nghệ 12 ở trường THPT YSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tam Điệp, ngày 20 tháng 4 năm 2017 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến cấp sở GD&ĐT Ninh BìnhTôi ghi tên dưới đây:TT Ngày tháng Nơi công Chức vụ Trình độ Tỷ lệ (%) đóng Họ và tên Năm sinh tác chuyên góp vào việc tạo môn ra sáng kiến 1 Lê Thị Hương THPT Sơn Nguyễn Giáo viên Đại học 100% Huệ 1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụngNâng cao hiệu quả dạy học cho học sinh theo chủ đề tích hợp liên môn trong bài“Khái niệm mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn một chiều” chương trình công nghệ12 ở trường THPT Y. Lĩnh vực áp dụng: Dạy học môn Công nghệ THPT Giáo dục cùng với khoa học kĩ thuật là nhân tố quyết định sự tăng trưởng kinhtế và phát triển xã hội. Sự phát triển của một quốc gia trong thế kỷ XXI sẽ phụthuộc lớn vào tiềm năng tri thức của dân tộc. Chính vì vậy Đảng và nhà nước ta đãcoi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Để chất lượng giáo dục đảm bảo đáp ứng đượcyêu cầu của xã hội, đội ngũ giáo viên đóng một vai trò rất quan trọng. Điều đó đãđược luật giáo dục cũng như nghị quyết TW2 khóa VIII khẳng định “Nhà giáo giữvai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục”. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 Khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo xác định mục tiêu tổng quát của đổi mới là: Giáo dục conngười Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi cánhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, hết lòng phục vụ nhân dân và đất nước; có hiểubiết và kỹ năng cơ bản, khả năng sáng tạo để làm chủ bản thân, sống tốt và làmviệc hiệu quả. Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệm, dạy tốt, học tốt,quản tốt; có cơ cấu và phương thức phù hợp, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảođảm các điều kiện nâng cao chất lượng; hệ thống giáo dục được chuẩn hóa, hiệnđại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế; giữ vững định hướng xã hộichủ nghĩa và mang đậm bản sắc dân tộc... Hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi mới 17đồng bộ về mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, cáchthức kiểm tra, đánh giá và công tác quản lí giáo dục. Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trìnhgiáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗquan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh làm đượccái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành côngviệc chuyển từ phương pháp dạy học nặng về truyền thụ kiến thức sang dạy cáchhọc, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩmchất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trínhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, chútrọng kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học để có thể tác động kịp thời nhằmnâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học và giáo dục. Tuy nhiên quá trìnhmới đó được bắt nguồn từ đâu. Vận dụng những lý thuyết đó vào bài giảng như thếnào? Hiệu quả từ những giờ học đó ra sao? Đó là vấn đề cần quan tâm. 2. Nội dung a.Giải pháp cũ thường làm:Theo phương pháp truyền thống, việc dạy học chủ yếu được thực hiện bài/tiếttrong sách giáo khoa. Trong phạm vi một tiết học không đủ thời gian cho các hoạtđộng học của học sinh theo tiến trình sư phạm của một phương pháp dạy học tíchcực, dẫn đến nếu sử dụng phương pháp dạy học tích cực đó thì cũng mang tínhhình thức, đôi khi còn máy móc hiệu quả thấp, chưa thực sự phát huy tính tích cực,năng lực, sáng tạo của học sinh, khả năng vận dụng kiến thức liên môn để giảiquyết vấn đề thực tế còn nhiều hạn chế; hiệu quả khai thác các phương tiện dạyhọc và tài liệu hỗ trợ theo phương pháp dạy học còn ít. Phần lớn giáo viên, nhữngngười có mong muốn sử dụng phương pháp dạy học mới đều lúng túng và tỏ ra losợ sẽ bị “cháy giáo án” do học sinh không hoàn thành các hoạt động được giaotrong giờ học. Chính vì vậy, mặc dù có cố gắng nhưng việc sử dụng các phươngpháp dạy học tích cực hiện nay chưa thể tổ chức được các hoạt động nhận thức tíchcực sáng tạo và bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh. Việc tăng cường hoạtđộng học tập cá thể và học tập hợp tác còn hạn chế. Thông thường giáo án soạn theo phương pháp truyền thống được giáo viênxây dựng theo cấu trúc của một giờ học gồm các bước sau: - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. - Dạy bài mới. - Củng cố lại kiến thức của tiết học. - Hướng dẫn học sinh về nhà học tập. 18 Các phương pháp GV thường sử dụng trong bài dạy: *Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề - Là PP để trình bày, giải thích nội dung bài học một cách chi tiết, dễ hiểucho HS tiếp thu. Đối với HS qua nghe giảng phải nhanh chóng hiểu được vấn đề vàhọc được PP trình bày vấn đề học tập một cách có hệ thống. Giáo viên thường sửdụng PP này khi tiến hành nội dung các kiến thức cần nhớ trong bài học, thể hiệnmối liên hệ kiến thức trong một phần hoặc toàn bộ chương trình. - Tuy nhiên đây là PP độc thoại, HS rơi vào tình trạng thụ động, phải cốgắng nghe để hiểu, ghi nhớ và không có cơ hội trình bày ý kiến riêng của mình dẫnđến quen thụ động chờ đợi ý kiến giải thích của GV. *Phương pháp làm việc với sá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả dạy học cho học sinh theo chủ đề tích hợp liên môn trong bài “Khái niệm mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn một chiều” chương trình công nghệ 12 ở trường THPT YSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tam Điệp, ngày 20 tháng 4 năm 2017 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến cấp sở GD&ĐT Ninh BìnhTôi ghi tên dưới đây:TT Ngày tháng Nơi công Chức vụ Trình độ Tỷ lệ (%) đóng Họ và tên Năm sinh tác chuyên góp vào việc tạo môn ra sáng kiến 1 Lê Thị Hương THPT Sơn Nguyễn Giáo viên Đại học 100% Huệ 1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụngNâng cao hiệu quả dạy học cho học sinh theo chủ đề tích hợp liên môn trong bài“Khái niệm mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn một chiều” chương trình công nghệ12 ở trường THPT Y. Lĩnh vực áp dụng: Dạy học môn Công nghệ THPT Giáo dục cùng với khoa học kĩ thuật là nhân tố quyết định sự tăng trưởng kinhtế và phát triển xã hội. Sự phát triển của một quốc gia trong thế kỷ XXI sẽ phụthuộc lớn vào tiềm năng tri thức của dân tộc. Chính vì vậy Đảng và nhà nước ta đãcoi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Để chất lượng giáo dục đảm bảo đáp ứng đượcyêu cầu của xã hội, đội ngũ giáo viên đóng một vai trò rất quan trọng. Điều đó đãđược luật giáo dục cũng như nghị quyết TW2 khóa VIII khẳng định “Nhà giáo giữvai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục”. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 Khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo xác định mục tiêu tổng quát của đổi mới là: Giáo dục conngười Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi cánhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, hết lòng phục vụ nhân dân và đất nước; có hiểubiết và kỹ năng cơ bản, khả năng sáng tạo để làm chủ bản thân, sống tốt và làmviệc hiệu quả. Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệm, dạy tốt, học tốt,quản tốt; có cơ cấu và phương thức phù hợp, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảođảm các điều kiện nâng cao chất lượng; hệ thống giáo dục được chuẩn hóa, hiệnđại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế; giữ vững định hướng xã hộichủ nghĩa và mang đậm bản sắc dân tộc... Hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi mới 17đồng bộ về mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, cáchthức kiểm tra, đánh giá và công tác quản lí giáo dục. Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trìnhgiáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗquan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh làm đượccái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành côngviệc chuyển từ phương pháp dạy học nặng về truyền thụ kiến thức sang dạy cáchhọc, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩmchất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trínhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, chútrọng kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học để có thể tác động kịp thời nhằmnâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học và giáo dục. Tuy nhiên quá trìnhmới đó được bắt nguồn từ đâu. Vận dụng những lý thuyết đó vào bài giảng như thếnào? Hiệu quả từ những giờ học đó ra sao? Đó là vấn đề cần quan tâm. 2. Nội dung a.Giải pháp cũ thường làm:Theo phương pháp truyền thống, việc dạy học chủ yếu được thực hiện bài/tiếttrong sách giáo khoa. Trong phạm vi một tiết học không đủ thời gian cho các hoạtđộng học của học sinh theo tiến trình sư phạm của một phương pháp dạy học tíchcực, dẫn đến nếu sử dụng phương pháp dạy học tích cực đó thì cũng mang tínhhình thức, đôi khi còn máy móc hiệu quả thấp, chưa thực sự phát huy tính tích cực,năng lực, sáng tạo của học sinh, khả năng vận dụng kiến thức liên môn để giảiquyết vấn đề thực tế còn nhiều hạn chế; hiệu quả khai thác các phương tiện dạyhọc và tài liệu hỗ trợ theo phương pháp dạy học còn ít. Phần lớn giáo viên, nhữngngười có mong muốn sử dụng phương pháp dạy học mới đều lúng túng và tỏ ra losợ sẽ bị “cháy giáo án” do học sinh không hoàn thành các hoạt động được giaotrong giờ học. Chính vì vậy, mặc dù có cố gắng nhưng việc sử dụng các phươngpháp dạy học tích cực hiện nay chưa thể tổ chức được các hoạt động nhận thức tíchcực sáng tạo và bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh. Việc tăng cường hoạtđộng học tập cá thể và học tập hợp tác còn hạn chế. Thông thường giáo án soạn theo phương pháp truyền thống được giáo viênxây dựng theo cấu trúc của một giờ học gồm các bước sau: - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. - Dạy bài mới. - Củng cố lại kiến thức của tiết học. - Hướng dẫn học sinh về nhà học tập. 18 Các phương pháp GV thường sử dụng trong bài dạy: *Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề - Là PP để trình bày, giải thích nội dung bài học một cách chi tiết, dễ hiểucho HS tiếp thu. Đối với HS qua nghe giảng phải nhanh chóng hiểu được vấn đề vàhọc được PP trình bày vấn đề học tập một cách có hệ thống. Giáo viên thường sửdụng PP này khi tiến hành nội dung các kiến thức cần nhớ trong bài học, thể hiệnmối liên hệ kiến thức trong một phần hoặc toàn bộ chương trình. - Tuy nhiên đây là PP độc thoại, HS rơi vào tình trạng thụ động, phải cốgắng nghe để hiểu, ghi nhớ và không có cơ hội trình bày ý kiến riêng của mình dẫnđến quen thụ động chờ đợi ý kiến giải thích của GV. *Phương pháp làm việc với sá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ Nâng cao hiệu quả dạy học học sinh Chủ đề tích hợp liên mônTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1025 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0