Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao năng lực, phát triển tư duy toán học cho học sinh qua việc ứng dụng khối nón, khối trụ, khối cầu vào giải các bài toán thực tế
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.95 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Nâng cao năng lực, phát triển tư duy toán học cho học sinh qua việc ứng dụng khối nón, khối trụ, khối cầu vào giải các bài toán thực tế" giúp học sinh nhận thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa thể tích khối nón, khối trụ, khối cầu và các bài toán thực tế liên quan. Thông qua một số bài toán thường gặp, đồng thời có được cái nhìn tổng thề có tính hệ thống về lớp các bài toán dạng này. Từ đó học sinh có thể định hướng được năng lực tư duy và tiếp cận được tốt các bài toán dạng này trong các kỳ thi THPT Quốc gia, kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao năng lực, phát triển tư duy toán học cho học sinh qua việc ứng dụng khối nón, khối trụ, khối cầu vào giải các bài toán thực tế SỞ GD & ĐT NGHỆ AN --------------- -------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài:Nâng cao năng lực, phát triển tư duy toánhọc cho học sinh qua việc ứng dụng khốinón, khối trụ, khối cầu vào giải các bài toánthực tế. LĨNH VỰC: TOÁN HỌC Vinh, tháng 4/2023 1 SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG PT HERMANN GMEINER --------------- -------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài:Nâng cao năng lực, phát triển tư duy toánhọc cho học sinh qua việc ứng dụng khốinón, khối trụ, khối cầu vào giải các bài toánthực tế. LĨNH VỰC: TOÁN HỌC Giáo viên: Phạm Thị Ngọc Hương Điện thoại: 0919553836 Đơn vị: Trường PT Hermann Gmeiner Vinh, tháng 4/2023 2 MỤC LỤCNội dung TrangPHẦN I. Đặt vấn đề............................................................................................1PHẦN II. Nội dung nghiên cứu. .........................................................................4I. Cơ sở khoa học của đề tài ................................................................................4I.1. Cơ sở lý luận của đề tài ................................................................................4I.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài .............................................................................6II. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ..........................7III. Các sáng kiến và giải pháp để giải quyết vấn đề............................................8III.1. Ứng dụng hình nón, khối nón vào giải các bài toán thực tế ........................8III.2. Ứng dụng hình trụ, khối trụ vào giải các bài toán thực tế .........................13III.3. Ứng dụng hình cầu, khối cầu vào giải các bài toán thực tế .......................17III.4. Ứng dụng tổng hợp khối nón, khối trụ, khối cầu vào giải các bài toán thực tế……………………………………………………………………………... 20III.5. Ứng dụng khối nón, khối trụ, khối cầu giải bài toán thực tế liên quan giá trịlớn nhất, giá trị nhỏ nhất ..................................................................................27IV. Kết quả thực nghiệm sư phạm .....................................................................38IV.4 Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất ..................40PHẦN III. Kết luận và kiến nghị ......................................................................46Tài liệu tham khảo ............................................................................................48 3PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ. I. Lí do chọn đề tài: Toán học có nguồn gốc từ thực tế và là chìa khóa trong hầu hết các hoạt độngcủa con người, nó có mặt ở khắp nơi. Toán học là kết quả của sự trừu tượng hóa cácsự vật hiện tượng trong thực tế trên những phương diện khác nhau và có vai trò rấtquan trọng trong việc thực hiện mục tiêu chung của giáo dục phổ thông. Mặc dù làngành khoa học có tính trừu tượng cao nhưng toán học có mối liên hệ chặt chẽ vớithực tế và có thể ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau: là công cụ đểhọc tập các môn học trong nhà trường, nghiên cứu nhiều ngành khoa học và là côngcụ để hoạt động trong sản xuất và đời sống thực tế. Bên cạnh đó thực trạng học toán ở các trường phổ thông, đa số các em chỉhọc lý thuyết và làm bài tập mà thiếu thực hành và liên hệ kiến thức với thực tế. Họcsinh đang học toán chỉ giới hạn trọng phạm vi bốn bức tường của lớp học , thành thửkhông để ý đến những tương quan toán học quen thuộc trong thế giới những sự vậthiện tượng xung quanh, không biết ứng dụng những kiến thức toán học đã thu nhậnvào thực tế. Với sự đổi mới mạnh mẽ của Bộ Giáo dục và Đào tạo về cách dạy và họctrong trường phổ thông, đặc biệt là có thể đưa toán thực tế nói chung và bài toánthực tế về khối nón, khối trụ, khối cầu nói riêng vào các đề thi môn toán THPT QuốcGia hiện nay và những năm tiếp theo. Để giúp các em học sinh có cách nhìn mới mẻ các bài toán thể tích, diện tíchcủa khối nón, khối trụ, khối cầu có thể ứng dụng toán học vào thực tế, đặc biệt giúpcác em có một tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia về bài toán thực tế . Việc tiếp cận các dạng toán này của cả người dạy lẫn người học hiện nay đaphần còn chưa có tính hệ thống vì vậy mặc dù đây là một vấn đề không phải quá mớinhưng trong quá trình làm bài học s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao năng lực, phát triển tư duy toán học cho học sinh qua việc ứng dụng khối nón, khối trụ, khối cầu vào giải các bài toán thực tế SỞ GD & ĐT NGHỆ AN --------------- -------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài:Nâng cao năng lực, phát triển tư duy toánhọc cho học sinh qua việc ứng dụng khốinón, khối trụ, khối cầu vào giải các bài toánthực tế. LĨNH VỰC: TOÁN HỌC Vinh, tháng 4/2023 1 SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG PT HERMANN GMEINER --------------- -------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài:Nâng cao năng lực, phát triển tư duy toánhọc cho học sinh qua việc ứng dụng khốinón, khối trụ, khối cầu vào giải các bài toánthực tế. LĨNH VỰC: TOÁN HỌC Giáo viên: Phạm Thị Ngọc Hương Điện thoại: 0919553836 Đơn vị: Trường PT Hermann Gmeiner Vinh, tháng 4/2023 2 MỤC LỤCNội dung TrangPHẦN I. Đặt vấn đề............................................................................................1PHẦN II. Nội dung nghiên cứu. .........................................................................4I. Cơ sở khoa học của đề tài ................................................................................4I.1. Cơ sở lý luận của đề tài ................................................................................4I.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài .............................................................................6II. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ..........................7III. Các sáng kiến và giải pháp để giải quyết vấn đề............................................8III.1. Ứng dụng hình nón, khối nón vào giải các bài toán thực tế ........................8III.2. Ứng dụng hình trụ, khối trụ vào giải các bài toán thực tế .........................13III.3. Ứng dụng hình cầu, khối cầu vào giải các bài toán thực tế .......................17III.4. Ứng dụng tổng hợp khối nón, khối trụ, khối cầu vào giải các bài toán thực tế……………………………………………………………………………... 20III.5. Ứng dụng khối nón, khối trụ, khối cầu giải bài toán thực tế liên quan giá trịlớn nhất, giá trị nhỏ nhất ..................................................................................27IV. Kết quả thực nghiệm sư phạm .....................................................................38IV.4 Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất ..................40PHẦN III. Kết luận và kiến nghị ......................................................................46Tài liệu tham khảo ............................................................................................48 3PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ. I. Lí do chọn đề tài: Toán học có nguồn gốc từ thực tế và là chìa khóa trong hầu hết các hoạt độngcủa con người, nó có mặt ở khắp nơi. Toán học là kết quả của sự trừu tượng hóa cácsự vật hiện tượng trong thực tế trên những phương diện khác nhau và có vai trò rấtquan trọng trong việc thực hiện mục tiêu chung của giáo dục phổ thông. Mặc dù làngành khoa học có tính trừu tượng cao nhưng toán học có mối liên hệ chặt chẽ vớithực tế và có thể ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau: là công cụ đểhọc tập các môn học trong nhà trường, nghiên cứu nhiều ngành khoa học và là côngcụ để hoạt động trong sản xuất và đời sống thực tế. Bên cạnh đó thực trạng học toán ở các trường phổ thông, đa số các em chỉhọc lý thuyết và làm bài tập mà thiếu thực hành và liên hệ kiến thức với thực tế. Họcsinh đang học toán chỉ giới hạn trọng phạm vi bốn bức tường của lớp học , thành thửkhông để ý đến những tương quan toán học quen thuộc trong thế giới những sự vậthiện tượng xung quanh, không biết ứng dụng những kiến thức toán học đã thu nhậnvào thực tế. Với sự đổi mới mạnh mẽ của Bộ Giáo dục và Đào tạo về cách dạy và họctrong trường phổ thông, đặc biệt là có thể đưa toán thực tế nói chung và bài toánthực tế về khối nón, khối trụ, khối cầu nói riêng vào các đề thi môn toán THPT QuốcGia hiện nay và những năm tiếp theo. Để giúp các em học sinh có cách nhìn mới mẻ các bài toán thể tích, diện tíchcủa khối nón, khối trụ, khối cầu có thể ứng dụng toán học vào thực tế, đặc biệt giúpcác em có một tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia về bài toán thực tế . Việc tiếp cận các dạng toán này của cả người dạy lẫn người học hiện nay đaphần còn chưa có tính hệ thống vì vậy mặc dù đây là một vấn đề không phải quá mớinhưng trong quá trình làm bài học s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Phát triển tư duy toán học Công thức tính diện tích hình nónTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2034 21 0 -
47 trang 1040 6 0
-
65 trang 760 10 0
-
7 trang 610 8 0
-
16 trang 549 3 0
-
26 trang 482 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0