Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao nhận thức phòng chống bạo lực học đường trên cơ sở giới cho học sinh nữ tại trường THPT Diễn Châu 4

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.43 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Nâng cao nhận thức phòng chống bạo lực học đường trên cơ sở giới cho học sinh nữ tại trường THPT Diễn Châu 4" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm hiểu về thực trạng và nguyên nhân của bạo lực học đường trên cơ sở giới của học sinh nữ tại trường THPT Diễn Châu 4. Từ đó đề xuất các giải pháp giáo dục nhằm khắc phục và nâng cao nhận thức cho học sinh nữ trong việc phòng tránh bạo lực học đường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao nhận thức phòng chống bạo lực học đường trên cơ sở giới cho học sinh nữ tại trường THPT Diễn Châu 4 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài:NÂNG CAO NHẬN THỨC PHÒNG CHỐNGBẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRÊN CƠ SỞ GIỚI CHO HỌC SINH NỮ TẠI TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 4 Lĩnh vực: Kỹ năng sống Nghệ An, tháng 4 năm 2024 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tàiNÂNG CAO NHẬN THỨC PHÒNG CHỐNGBẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TRÊN CƠ SỞ GIỚI CHO HỌC SINH NỮ TẠI TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 4 Lĩnh vực: Kỹ năng sống Tác giả: 1. Đậu Thị Thu Hà 2. Trần Thị Thanh Tâm 3. Trần Hải Tiến Nghệ An, tháng 4 năm 2024 0 MỤC LỤCPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài .......................................................................................... ……..12. Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu của đề tài……………………………………13. Tính mới và những đóng góp của đề tài…………………………………………24. Kế hoạch thực hiện đề tài……………………..…………………………………2PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI .............................................................................. 31. Cơ sở lí luận .......................................................................................................... 31.1. Bạo lực học đường……………………………………………………….……..31.2. Bạo lực học đường trên cơ sở giới ……………………………………………..31.3. Nâng cao nhận thức phòng chống bạo lực học đường trên cơ sở giới…………31.4. Các hình thức và biểu hiện của BLHĐ trên cơ sở giới…………………………41.2. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................. 72.1. Thực trạng bạo lực học đường trên cơ sở giới cho học sinh nữ trong giáo dụchiện nay……………………………………………………………..………………72.2. Thực trạng bạo lực học đường trên cơ sở giới tại trường THPT Diễn Châu 4…93. Các biện pháp giáo dục nhằm nâng cao nhận thức về bạo lực học đường trên cơsở giới cho học sinh nữ tại trường THPT Diễn Châu 4…………………………….133.1. Phối hợp với Đoàn trường tuyên truyền nâng cao nhận thức về bạo lực họcđường trên cơ sở giới cho học sinh nữ qua sinh hoạt 15 phút đầu giờ…………….133.2. Phối hợp với Đoàn trường tuyên truyền nâng cao nhận thức về bạo lực họcđường trên cơ sở giới cho học sinh nữ qua các cuộc thi, hội thi……………………143.2.1. Tổ chức cuộc thi vẽ tranh về phòng chống BLHĐTCSG cho học sinh nữ….153.2.2. Tổ chức cuộc thi “TÌM HIỂU VỀ BLHĐTCSG”……..……………………163.3. Nâng cao nhận thức phòng chống bạo lực học đường trên cơ sở giới thông quahoạt động sinh hoạt lớp theo chủ đề………………………………………………..163.4. Nâng cao nhận thức phòng chống bạo lực học đường trên cơ sở giới cho họcsinh nữ thông qua việc xây dựng các hoạt động phong trào ……………………...233.5. Nâng cao nhận thức phòng chống BLHĐ trên cơ sở giới cho HS nữ thông quahoạt động tư vấn, tham vấn tâm lý cho học sinh …………………………………..243.6. Phối hợp với gia đình học sinh……………………………………………..….263.7. Xây dựng mô hình “lớp học hạnh phúc” nhằm góp phần phòng chống bạo lựchọc đường trên cơ sở giới…………………………………………………..……..27 a4. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất……………….294.1. Mục đích khảo sát……………………………………………………….…….294.2. Nội dung và phương pháp khảo sát…………………………………..…….….295. Thực nghiệm sư phạm…………………………………..……………..…….….345.1. Mục tiêu thực nghiệm sư phạm……………………….……………..…….….345.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm………………………………………..……….35PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………….…………………….391. Kết luận…………………………………………..…………………….……….393. Kiến nghị ............................................................................................................ 39TÀI LIỆU THAM KHẢO …………...……………..……………………………..iPHỤ LỤC ................................................................................................................. ii b DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt1 BGH Ban giám hiệu2 GV Giáo viên3 HS Học sinh4 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo5 THPT Trung học phổ thông6 GVBM Giáo viên bộ môn7 CN Chủ nhiệm8 GVCN Giáo viên chủ nhiệm9 HSG Học sinh giỏi10 TN Thực nghiệm11 BLHĐ Bạo lực học đường12 BLHĐ TCSG Bạo lực học đường trên cơ sở giới c PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Trường học vốn là môi trường an toàn cho các em học sinh vui chơi và họchành. Nhưng hiện nay, tình trạng bạo lực học đường đang diễn ra ngày một nghiêmtrọng, với gần 1600 vụ xảy ra trong một năm, trung bình là 5 vụ/ngày (Số liệu củaBộ GD-ĐT); và tăng gấp 13 lần so với hơn 10 năm trước (Số liệu của Bộ Lao độngThương binh và Xã hội năm 2012), trong đó nạn nhân bị bắt nạt đa phần là học sinhnữ. Là một nhà giáo dục, chúng tôi rất băn khoăn, trăn trở trước thực trạng các emhọc sinh bị bắt nạt trong chính môi trường học đường, nơi mà đáng lẻ ra các em phảiđược an toàn nhất, các em được vui chơi, được học tập, được bảo vệ. Đất nước ta đang bước vào thời kì hội nhập và phát triển, nhiều thách thức đượcđặt ra cho vấn đề đào tạo nguồn nhân lực mới, đặc biệt là nguồn nhân lực có kiếnthức và kỹ năng sống. Thực tiễn nói trên đòi hỏi các trường THPT ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: