Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nghiên cứu vận dụng dạy học giải quyết vấn đề chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn Vật lí lớp 10
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 676.90 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lý, giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh đưa ra câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu; tạo cho học sinh cơ hội tham gia quá trình hình thành kiến thức mới, đề xuất và kiểm tra dự đoán, giả thuyết; thu thập bằng chứng, phân tích, xử lý để rút ra kết luận, đánh giá kết quả thu được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nghiên cứu vận dụng dạy học giải quyết vấn đề chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn Vật lí lớp 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG PT THỰC HÀNH SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc An Giang, ngày 19 tháng 02 năm 2020. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN I- Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ và tên: LÊ MINH TRÍ Nam, nữ: nam - Ngày tháng năm sinh: 13/7/1984 - Nơi thường trú: 11 I, Cường Để, P.Bình Khánh, TP. Long Xuyên, An Giang - Đơn vị công tác: Trường PT Thực hành Sư phạm - Chức vụ hiện nay: Tổ trưởng chuyên môn - Lĩnh vực công tác: giảng dạy Vật lý. II. Tên sáng kiến: Nghiên cứu vận dụng dạy học giải quyết vấn đề chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” Vật lí lớp 10 III. Lĩnh vực: Giải pháp kỹ thuật IV- Mục đích yêu cầu của sáng kiến: 1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến Ở Việt Nam, trong những năm gần đây giáo dục đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Cải cách giáo dục phổ thông sau năm 2015 đang được chuẩn bị thực hiện cũng đã chính thức công bố là một chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực. Công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục không thể chỉ là nhiệm vụ riêng của ngành giáo dục mà đây là sự nghiệp lớn lao của cả Đảng, Nhà nước và toàn xã hội. Qua nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm của các nước phát triển, đối chiếu với yêu cầu và điều kiện giáo dục trong nước những năm sắp tới, các nhà khoa học giáo dục Việt Nam 1đã đề xuất định hướng chuẩn đầu ra về phẩm chất và năng lực chung củachương trình giáo dục phổ thông. Một trong những năng lực quan trọng đốivới con người đó là năng lực giải quyết vấn đề. Để phát triển thành phần năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vậtlý, giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh đưa ra câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu; tạocho học sinh cơ hội tham gia quá trình hình thành kiến thức mới, đề xuất và kiểm tradự đoán, giả thuyết; thu thập bằng chứng, phân tích, xử lý để rút ra kết luận, đánh giákết quả thu được. Giáo viên cần vận dụng một số phương pháp, hình thức dạy học cóưu thế phát triển thành phần năng lực này như: Thực nghiệm, điều tra, dạy học giảiquyết vấn đề, dạy học dự án.... Chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” cónhiều kiến thức gần gũi với cuộc sống hằng ngày, các thí nghiệm dễ làm thuận lợicho việc triển khai dạy học giải quyết vấn đề. Với những lí do trên, tôi quyết định lựachọn đề tài: “Nghiên cứu vận dụng dạy học giải quyết vấn đề chương Cân bằngvà chuyển động của vật rắn - Vật lí 10” 2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Dạy học giải quyết vấn đề là một quan điểm dạy học nhằm phát triển năng lựctư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề của HS. HS được đặt trong một tình huốngcó vấn đề, thông qua việc giải quyết vấn đề đó giúp HS lĩnh hội tri thức, kỹ năng vàphương pháp nhận thức. Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề chương “Cân bằng và chuyển động củavật rắn” Vật lí 10, nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh để góp phầnnâng cao chất lượng dạy học vật lí, góp phần đổi mới phương pháp dạy học. 3. Nội dung của sáng kiến 3.1. Cơ sở lý luận 3.1.1. Dạy học định hướng phát triển năng lực Dạy học định hướng phát triển năng lực về bản chất chỉ là cần và coi trọngthực hiện mục tiêu dạy học hiện tại ở các mức độ cao hơn, thông qua việc yêu cầuHS “vận dụng những kiến thức, kĩ năng một cách tự tin, hiệu quả và thích hợp tronghoàn cảnh phức hợp và có biến đổi, trong học tập cả trong nhà trường và ngoài nhà 2trường, trong đời sống thực tiễn”. Việc dạy học thay vì chỉ dừng ở hướng tới mục tiêudạy học hình thành kiến thức, kĩ năng và thái độ tích cực ở HS thì còn hướng tới mụctiêu xa hơn đó là trên cơ sở kiến thức, kĩ năng được hình thành, phát triển khả năngthực hiện các hành động có ý nghĩa đối với người học. Nói một cách khác việc dạyhọc định hướng phát triển năng lực về bản chất không thay thế mà chỉ mở rộng hoạtđộng dạy học hướng nội dung bằng cách tạo một môi trường, bối cảnh cụ thể để HSđược thực hiện các hoạt động vận dụng kiến thức, sử dụng kĩ năng và thể hiện tháiđộ của mình. Như vậy việc dạy học định hướng phát triển năng lực được thể hiện ởcác trong các thành tố quá trình dạy học như sau: - Về mục tiêu dạy học: Mục tiêu kiến thức: ngoài các yêu cầu về mức độ nhưnhận biết, tái hiện kiến thức cần có những mức độ cao hơn như vận dụng kiến thứctrong các tình huống, các nhiệm vụ gắn với thực tế. Với các mục tiêu về kĩ năng cầnyêu cầu HS đạt được ở mức độ phát triển kĩ năng thực hiện các hoạt động đa dạng.Các mục tiêu này đạt được thông qua các hoạt động trong và ngoài nhà trường. - Về phương pháp dạy học: Ngoài cách dạy học thuyết trình cung cấp kiến thức cầntổ chức hoạt động dạy học thông qua trải nghiệm, giải quyết những nhiệm vụ thực tiễn. Nhưvậy thông thường, qua một hoạt động học tập, HS sẽ được hình thành và phát triển khôngphải một loại năng lực mà là được hình thành đồng thời nhiều năng lực hoặc nhiều năng lựcthành tố mà ta không cần (và cũng không thể) tách biệt từng thành tố trong quá trình dạyhọc. - Về nội dung dạy học: Cần xây dựng các hoạt động, chủ đề, nhiệm vụ đa dạnggắn với thực tiễn. - Về kiểm tra đánh giá: Về bản chất đánh giá năng lực cũng phải thông qua đánh giákhả năng vận dụng kiến thức và kĩ năng thực hiện nhiệm vụ của HS trong các loại tình huốngphức tạp khác nhau.Trên cơ sở này, các nhà nghiên cứu ở nhiều quốc gia khác nhau đề racác chuẩn năng lực trong giáo dục tuy có khác nhau về hình thức, nhưng khá tương đồng vềnội hàm. Trong chuẩn năng lực đều có những nhóm năng lực chung. Nhóm năng lực chungnày được xây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nghiên cứu vận dụng dạy học giải quyết vấn đề chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn Vật lí lớp 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG PT THỰC HÀNH SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc An Giang, ngày 19 tháng 02 năm 2020. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN I- Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ và tên: LÊ MINH TRÍ Nam, nữ: nam - Ngày tháng năm sinh: 13/7/1984 - Nơi thường trú: 11 I, Cường Để, P.Bình Khánh, TP. Long Xuyên, An Giang - Đơn vị công tác: Trường PT Thực hành Sư phạm - Chức vụ hiện nay: Tổ trưởng chuyên môn - Lĩnh vực công tác: giảng dạy Vật lý. II. Tên sáng kiến: Nghiên cứu vận dụng dạy học giải quyết vấn đề chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” Vật lí lớp 10 III. Lĩnh vực: Giải pháp kỹ thuật IV- Mục đích yêu cầu của sáng kiến: 1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến Ở Việt Nam, trong những năm gần đây giáo dục đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Cải cách giáo dục phổ thông sau năm 2015 đang được chuẩn bị thực hiện cũng đã chính thức công bố là một chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực. Công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục không thể chỉ là nhiệm vụ riêng của ngành giáo dục mà đây là sự nghiệp lớn lao của cả Đảng, Nhà nước và toàn xã hội. Qua nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm của các nước phát triển, đối chiếu với yêu cầu và điều kiện giáo dục trong nước những năm sắp tới, các nhà khoa học giáo dục Việt Nam 1đã đề xuất định hướng chuẩn đầu ra về phẩm chất và năng lực chung củachương trình giáo dục phổ thông. Một trong những năng lực quan trọng đốivới con người đó là năng lực giải quyết vấn đề. Để phát triển thành phần năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vậtlý, giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh đưa ra câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu; tạocho học sinh cơ hội tham gia quá trình hình thành kiến thức mới, đề xuất và kiểm tradự đoán, giả thuyết; thu thập bằng chứng, phân tích, xử lý để rút ra kết luận, đánh giákết quả thu được. Giáo viên cần vận dụng một số phương pháp, hình thức dạy học cóưu thế phát triển thành phần năng lực này như: Thực nghiệm, điều tra, dạy học giảiquyết vấn đề, dạy học dự án.... Chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” cónhiều kiến thức gần gũi với cuộc sống hằng ngày, các thí nghiệm dễ làm thuận lợicho việc triển khai dạy học giải quyết vấn đề. Với những lí do trên, tôi quyết định lựachọn đề tài: “Nghiên cứu vận dụng dạy học giải quyết vấn đề chương Cân bằngvà chuyển động của vật rắn - Vật lí 10” 2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Dạy học giải quyết vấn đề là một quan điểm dạy học nhằm phát triển năng lựctư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề của HS. HS được đặt trong một tình huốngcó vấn đề, thông qua việc giải quyết vấn đề đó giúp HS lĩnh hội tri thức, kỹ năng vàphương pháp nhận thức. Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề chương “Cân bằng và chuyển động củavật rắn” Vật lí 10, nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh để góp phầnnâng cao chất lượng dạy học vật lí, góp phần đổi mới phương pháp dạy học. 3. Nội dung của sáng kiến 3.1. Cơ sở lý luận 3.1.1. Dạy học định hướng phát triển năng lực Dạy học định hướng phát triển năng lực về bản chất chỉ là cần và coi trọngthực hiện mục tiêu dạy học hiện tại ở các mức độ cao hơn, thông qua việc yêu cầuHS “vận dụng những kiến thức, kĩ năng một cách tự tin, hiệu quả và thích hợp tronghoàn cảnh phức hợp và có biến đổi, trong học tập cả trong nhà trường và ngoài nhà 2trường, trong đời sống thực tiễn”. Việc dạy học thay vì chỉ dừng ở hướng tới mục tiêudạy học hình thành kiến thức, kĩ năng và thái độ tích cực ở HS thì còn hướng tới mụctiêu xa hơn đó là trên cơ sở kiến thức, kĩ năng được hình thành, phát triển khả năngthực hiện các hành động có ý nghĩa đối với người học. Nói một cách khác việc dạyhọc định hướng phát triển năng lực về bản chất không thay thế mà chỉ mở rộng hoạtđộng dạy học hướng nội dung bằng cách tạo một môi trường, bối cảnh cụ thể để HSđược thực hiện các hoạt động vận dụng kiến thức, sử dụng kĩ năng và thể hiện tháiđộ của mình. Như vậy việc dạy học định hướng phát triển năng lực được thể hiện ởcác trong các thành tố quá trình dạy học như sau: - Về mục tiêu dạy học: Mục tiêu kiến thức: ngoài các yêu cầu về mức độ nhưnhận biết, tái hiện kiến thức cần có những mức độ cao hơn như vận dụng kiến thứctrong các tình huống, các nhiệm vụ gắn với thực tế. Với các mục tiêu về kĩ năng cầnyêu cầu HS đạt được ở mức độ phát triển kĩ năng thực hiện các hoạt động đa dạng.Các mục tiêu này đạt được thông qua các hoạt động trong và ngoài nhà trường. - Về phương pháp dạy học: Ngoài cách dạy học thuyết trình cung cấp kiến thức cầntổ chức hoạt động dạy học thông qua trải nghiệm, giải quyết những nhiệm vụ thực tiễn. Nhưvậy thông thường, qua một hoạt động học tập, HS sẽ được hình thành và phát triển khôngphải một loại năng lực mà là được hình thành đồng thời nhiều năng lực hoặc nhiều năng lựcthành tố mà ta không cần (và cũng không thể) tách biệt từng thành tố trong quá trình dạyhọc. - Về nội dung dạy học: Cần xây dựng các hoạt động, chủ đề, nhiệm vụ đa dạnggắn với thực tiễn. - Về kiểm tra đánh giá: Về bản chất đánh giá năng lực cũng phải thông qua đánh giákhả năng vận dụng kiến thức và kĩ năng thực hiện nhiệm vụ của HS trong các loại tình huốngphức tạp khác nhau.Trên cơ sở này, các nhà nghiên cứu ở nhiều quốc gia khác nhau đề racác chuẩn năng lực trong giáo dục tuy có khác nhau về hình thức, nhưng khá tương đồng vềnội hàm. Trong chuẩn năng lực đều có những nhóm năng lực chung. Nhóm năng lực chungnày được xây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lí lớp 10 Cân bằng và chuyển động của vật rắn Dạy học giải quyết vấnTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2010 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0