Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phân loại và phương pháp giải một số dạng bài tập cơ bản về tụ điện

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm được hoàn thành với mục tiêu nhằm đưa ra cách phân loại và hướng dẫn học sinh giải một số dạng bài tập về tụ điện thuộc chương trình vật lí lớp 11, để từ đó học sinh định hướng giải bài tập một cách chính xác, không nhầm lẫn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phân loại và phương pháp giải một số dạng bài tập cơ bản về tụ điện SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT LÊ XOAY BÁO CÁO KẾT QUẢNGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN o Tên sáng kiến: PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN VỀ TỤ ĐIỆN Tác giả sáng kiến: Hoàng Trọng Hùng Mã SKKN: 21.54 Năm học 2019 - 2020 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMI. LỜI GIỚI THIỆU. Trong dạy học vật lí ở trường THPT, việc giải bài tập là một công việc diễn ra thườngxuyên không thể thiếu được. Nó tác động tích cực trực tiếp đến quá trình giáo dục và pháttriển tư duy của học sinh, đồng thời tạo cho học sinh tính ham học, ham tìm tòi tạo độnglực cố gắng trong học tập. Xuất phát từ thực tiễn dạy học nhiều năm ở trường THPT LêXoay, đặc biệt liên quan trực tiếp đến việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi và dạy ôn thi đạihọc, tôi thấy việc phân loại và giải các bài tập của học sinh gặp rất nhiều khó khăn, trongđó các bài tập liên quan đến tụ điện cũng không phải là ngoại lệ, đặc biệt là các bài tập liênquan đến các tụ điện ghép với nhau khi đã tích điện, liên quan đến năng lượng điện trườngbên trong tụ điện, công của lực điện trường bên trong tụ điện. Trước tình hình học phần tụ điện là một phần mà đòi hỏi học sinh phải có sự tư duy đầutư, mệt mài giải bài tập thì mới nắm vững kiến thức và hiểu kiến thức một cách sâu sắcthấu đáo vấn đề. Nhưng muốn làm được điều đó thì tự học sinh không thể làm được màphải nhờ vào sự định hướng, rèn luyện của thầy cô. Là một giáo viên dạy vật lý, theo tôinên phân định rõ ràng từng loại bài tập, từng dạng bài tập để khi học sinh gặp phải tự nógiải quyết vấn đề một cách nhanh chóng, tránh được sự nhầm lẫn giữa dạng này với dạngkhác, giữa phần này với phần khác. Từ đó nâng cao được hiểu quả giải bài tập Vật lý hơn. Chính vì vậy tôi đưa ra cách phân loại và hướng dẫn học sinh giải một số dạng bài tậpvề tụ điện thuộc chương trình vật lí lớp 11, để từ đó học sinh định hướng giải bài tập mộtcách chính xác, không nhầm lẫn.II. TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Phân loại và phương pháp giải một số dạng bàitập cơ bản về tụ điện.III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN:- Họ và tên: Hoàng Trọng Hùng- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Giáo viên môn Vật lí – Trường THPT Lê Xoay – Huyện VĩnhTường – Tỉnh Vĩnh Phúc.- SĐT: 097 9404 683 Email: hoangtronghung30@gmail.comIV. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: Hoàng Trọng Hùng – Trường THPT Lê Xoay – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc.V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.- Dùng để dạy cho học sinh lớp 11 ôn thi đại học khối A và A1 trong trường THPT LêXoay hàng năm.- Dùng để dạy cho các học sinh đội tuyển HSG hàng năm của trường.VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG THỬ: Sáng kiến đã được áp dụng thử cho học sinh khối 11 các năm học trước. Cụ thể sángkiến được áp dụng vào các lớp tôi dạy chuyên đề, đồng thời bồi dưỡng học sinh giỏi cấptỉnh môn vật lí lớp 11. 2 Đến năm học 2019 – 2020 này, tôi tiếp tục chỉnh lí, bổ sung cho sáng kiến nhằm tạo rađược một tài liệu chính xác, khoa học, bổ ích, và tiếp tục áp dụng cho học sinh trong trongquá trình học.VII. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN.VII.1. VỀ NỘI DUNG SÁNG KIẾN.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN.Bài tập vật lí với tư cách là một phương pháp dạy học, nó có ý nghĩa hết sức quan trọngtrong việc thực hiện nhiệm vụ dạy học vật lí ở nhà trường phổ thông. Thông qua việc giảitốt các bài tập vật lí, học sinh sẽ có được những kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp, …do đó sẽ góp phần to lớn trong việc phát triển tư duy của học sinh. Đặc biệt bài tập vật lígiúp học sinh củng cố kiến thức có hệ thống cũng như vận dụng những kiến thức đã họcvào việc giải quyết những tình huống cụ thể, làm cho bộ môn trở nên hấp dẫn, lôi cuốn cácem hơn.2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.- Với thực trạng hiện nay khi dạy Vật lí ở trong trường phổ thông nhiều khi chúng ta đãthầm quên đi những vấn đề rất quan trọng, đó là những kiến thức của lớp dưới.- Để làm tốt được các bài tập ôn thi đại học hàng năm thì cần phải nắm chắc các kiến thứclớp dưới, chẳng hạn phần tụ điện thì ở kiến thức thi Đại học lại cần rất sâu ở lớp 11, nếukhông học kỹ, không hiểu thấu đáo thì lại rất khó khăn cho lớp 12 khi học phần bài tập tụxoay.- Thậm chí kiến thức phần tụ điện còn dùng cho cả thi HSG lớp 11 nữa chính vì vậy tôithấy cần phải cho học sinh hiểu rõ phần này hơn.3. CÁC GIẢI PHÁP CHUNG ĐỂ TỔ CHỨC THỰC HIỆN.- Khi giải một bài tập vật lí, thông thường chúng ta tiến hành theo 4 bước sau: Bước 1: Đọc kỹ đề, nghiên cứu, tìm hiểu đề, phân tích hiện tượng Vật lí trong bài toánđể tìm xem đại lượng nào đã biết, đại lượng nào cần tìm. Ghi tóm tắt bài toán bằng các kí hiệu Vật lí. Đổi đơn vị đo cho phù hợp, vẽ hình khi cầnthiết (theo tô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: