Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phân tích, định hướng nhằm rèn luyện kỹ năng tính góc giữa hai mặt phẳng cho học sinh trường THPT Quỳ Châu

Số trang: 54      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.82 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 26,000 VND Tải xuống file đầy đủ (54 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Phân tích, định hướng nhằm rèn luyện kỹ năng tính góc giữa hai mặt phẳng cho học sinh trường THPT Quỳ Châu" đưa ra 6 phương pháp thường dùng để xác định và tính góc giữa hai mặt phẳng, đồng thời xây dựng được hệ thống các bài tập tương ứng với các phương pháp, đưa ra được một số bài toán mới ở mức độ vận dụng, vận dụng cao do tác giả tự xây dựng và các phân tích, định hướng nhằm rèn luyện tư duy cho học sinh khi giải quyết các bài toán tính góc giữa hai mặt phẳng trong hình học không gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phân tích, định hướng nhằm rèn luyện kỹ năng tính góc giữa hai mặt phẳng cho học sinh trường THPT Quỳ Châu SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲ CHÂU TRƢỜNG THPT THANH CHƢƠNG 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài: “Phân tích, định hướng nhằm rèn luyện kỹ năng tính góc giữa hai mặt phẳng cho học sinh trường THPT Quỳ Châu”. Lĩnh vực : Toán học Đồng tác giả : Nguyễn Hữu Văn, Hoàng Thành Đạt Tổ : Toán – Tin Điện thoại : 0898613455, 0339563456 Năm thực hiện: 2021 - 2022 MỤC LỤCPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................... 1 1.1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 1 1.2. Tính mới của đề tài ................................................................................... 1 1.3. Khả năng ứng dụng và triển khai đề tài .................................................... 1 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 1 1.5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 2PHẦN II. NỘI DUNG ........................................................................................... 2 2.1. Cơ sở khoa học ......................................................................................... 2 2.1.1. Cơ sở lý luận....................................................................................... 2 2.1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 2 2.2. Phương hướng và giải pháp ...................................................................... 2 2.2.1. Phương pháp tính góc giữa hai mặt phẳng. .......................................... 2 Phương pháp 1: Sử dụng định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng. .................... 2 Phương pháp 2: Sử dụng cách xác định góc giữa hai mặt phẳng . .............. 7 Phương pháp 3: Sử dụng công thức diện tích hình chiếu .......................... 13 Phương pháp 4: Sử dụng khoảng cách ...................................................... 17 Phương pháp 5: Sử dụng kết quả của bài toán sau: ................................... 24 Phương pháp 6: Phương pháp tọa độ hóa. ................................................. 29 2.2.2. Tìm nhiều cách giải khác nhau cho bài toán tính góc . ...................... 33 2.2.3. Ứng dụng giải các bài toán tính góc giữa hai mặt phẳng trong ......... 41 2.3. Thực nghiệm sư phạm ............................................................................ 48 2.4.1. Mục đích thực nghiệm ........................................................................ 48 2.4.2. Nội dung thực nghiệm ........................................................................ 48 2.4.3. Tổ chức thực nghiệm .......................................................................... 48 2.4.3.1. Đối tượng thực nghiệm ................................................................. 48 2.4.3.2. Thời gian thực nghiệm sư phạm ................................................... 48 2.4.3.3. Tổ chức thực hiện ......................................................................... 49 2.4.3.4. Kết quả thực nghiệm ..................................................................... 49PHẦN III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ................................................................ 50 1. Kết luận ...................................................................................................... 50 2. Kiến nghị.................................................................................................... 502 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Lý do chọn đề tài Điều 7, khoản 2, Luật Giáo dục ghi: “Phương pháp giáo dục phải khoa học,phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡngcho người học năng lực tự học và hợp tác, khả năng thực hành, lòng say mê họctập và ý chí vươn lên”. Yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học tích cực theo địnhhướng phát triển năng lực là một yêu cầu cần thiết đối với mỗi giáo viên. Trong quá trình dạy học bộ môn toán ở trường trung học phổ thông, chúngtôi nhận thấy tầm quan trọng của việc rèn luyện tư duy thông qua các bài toán hìnhhọc không gian. Các bài toán hình học không gian trong giai đoạn gần đây đượckhai thác rất đa dạng.Trong đó có thể kể đến bài toán tính góc giữa hai mặt phẳng.Đây là bài toán thường xuyên xuất hiện trong các đề thi học sin ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: