Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát huy năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh miền núi Nghệ An thông qua công tác chủ nhiệm
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,013.42 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là tìm hiểu và phân tích thực trạng công tác chủ nhiệm trong việc giáo dục kĩ năng sống, đặc biệt là phát huy năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác của học sinh, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm, đề xuất cải tiến để qua đó phát triển các kĩ năng này thông qua các hoạt động của công tác chủ nhiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát huy năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh miền núi Nghệ An thông qua công tác chủ nhiệm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT MƯỜNG QUẠ ĐỀ TÀIPHÁT HUY NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI NGHỆ AN THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Lĩnh vực: Công tác chủ nhiệm Người thực hiện: LÔ VĂN THẮNG Tổ: TOÁN – LÍ – TIN - GDQP Năm học: 2020 – 2021 (SĐT: 0973730794) 1 MỤC LỤC TrangA. ĐẶT VẤN ĐỀ 11. Lí do chọn đề tài 12. Mục đích nghiên cứu 23. Nhiệm vụ nghiên cứu 24. Đối tượng nghiên cứu 25. Phạm vi nghiên cứu 26. Phương pháp nghiên cứu 26.1. Hệ thống phương pháp nghiên cứu lí luận 26.2. Hệ thống phương pháp nghiên cứu thực tiễn 37. Dự kiến đóng góp của đề tài 3B. NỘI DUNG 3I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 31. Khái niệm về năng lực 32. Vai trò của kĩ năng giao tiếp và hợp tác 73. Tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm ở trường phổ thông 8II. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI 91.Thực trạng 92. Nguyên nhân 11III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP 13TÁC CỦA HỌC SINH1. Mục tiêu của giải pháp 132. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp 132.1.Giáo dục kĩ năng giao tiếp và hợp tác qua tiết sinh hoạt lớp 132.2. Giáo dục kĩ năng giao tiếp và hợp tác qua hoạt động ngoài giờ lên lớp 192.2.1. Giáo dục kĩ năng giao tiếp và hợp tác qua hoạt động ngoài giờ lên 19lớp theo chủ đề của tháng kết hợp GDHN 22.2.2. Giáo dục kĩ năng giao tiếp và hợp tác qua buổi lao động 252.3.Giáo dục kĩ năng giao tiếp và hợp tác thông qua sự phối hợp giữa 29GVCN với giáo viên bộ môn2.4. Giáo dục kĩ năng giao tiếp và hợp tác thông qua sự phối hợp với gia 31đình ở nhà2.5. Giáo dục kĩ năng giao tiếp và hợp tác thông qua sự phối hợp Đoàn 32thanh niên ở địa phươngIV. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 32C. KẾT LUẬN 341.Đóng góp của đề tài 342.Kết luận chung 35 3 BẢNG VIẾT TẮT, KÝ HIỆU Nội dung Viết tắtTrung học phổ thông THPTĐại học ĐHCao đẳng CĐTrung tâm TTGiáo viên chủ nhiệm GVCNNgoài giờ lên lớp NGLLGiáo dục hướng nghiệp GDHNNgười dẫn chương trình MCGiáo viên GVHọc sinh HSLao động LĐ 4 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Theo tinh thần của Nghị Quyết số 29 – NQ/TW của Ban chấp hành Trungương Đảng về việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đó là“…Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triểntoàn diện năng lực và phẩm chất của người học”. Trong những năm gần đây, chương trình giáo dục định hướng phát triểnnăng lực nay còn gọi là dạy học định hướng kết quả đầu ra được bàn đến và đã trởthành xu hướng chung của toàn ngành giáo dục. Giáo dục định hướng phát triểnnăng lực nhằm mục tiêu phát triển năng lực người học. Phương pháp dạy học theoquan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hóa học sinh về mặt trí tuệmà còn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống củacuộc sống và nghề nghiệp. Đây là một yếu tố quan trọng giúp cho học sinh hìnhthành được những kĩ năng sống cơ bản và cần thiết để xử lý được những tìnhhuống đặt ra trong cuộc sống hàng ngày. Trường THPT Mường Quạ đứng chân trên địa bàn xã Môn Sơn huyện ConCuông, tuyển sinh ở hai xã Môn Sơn và Lục Dạ, học sinh chủ yếu là con em củađồng bào dân tộc thiểu số như dân tộc Thái và Đan Lai. Do ảnh hưởng của nhiềuyếu tố như đời sống kinh tế khó khăn, điều kiện giao lưu và tiếp xúc với các bạncùng trang lứa ở vùng phát triển còn nhiều hạn chế, một phần bản tính của các emhay e ngại, thiếu tự tin trong giao tiếp hàng ngày, không mạnh dạn khi trình bàymột vấn đề, từ đó việc hợp tác trong học tập và trong cuộc sống của các em chưacó hiệu quả. Mặt khác, trong thời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát huy năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh miền núi Nghệ An thông qua công tác chủ nhiệm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT MƯỜNG QUẠ ĐỀ TÀIPHÁT HUY NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI NGHỆ AN THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Lĩnh vực: Công tác chủ nhiệm Người thực hiện: LÔ VĂN THẮNG Tổ: TOÁN – LÍ – TIN - GDQP Năm học: 2020 – 2021 (SĐT: 0973730794) 1 MỤC LỤC TrangA. ĐẶT VẤN ĐỀ 11. Lí do chọn đề tài 12. Mục đích nghiên cứu 23. Nhiệm vụ nghiên cứu 24. Đối tượng nghiên cứu 25. Phạm vi nghiên cứu 26. Phương pháp nghiên cứu 26.1. Hệ thống phương pháp nghiên cứu lí luận 26.2. Hệ thống phương pháp nghiên cứu thực tiễn 37. Dự kiến đóng góp của đề tài 3B. NỘI DUNG 3I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 31. Khái niệm về năng lực 32. Vai trò của kĩ năng giao tiếp và hợp tác 73. Tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm ở trường phổ thông 8II. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI 91.Thực trạng 92. Nguyên nhân 11III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP 13TÁC CỦA HỌC SINH1. Mục tiêu của giải pháp 132. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp 132.1.Giáo dục kĩ năng giao tiếp và hợp tác qua tiết sinh hoạt lớp 132.2. Giáo dục kĩ năng giao tiếp và hợp tác qua hoạt động ngoài giờ lên lớp 192.2.1. Giáo dục kĩ năng giao tiếp và hợp tác qua hoạt động ngoài giờ lên 19lớp theo chủ đề của tháng kết hợp GDHN 22.2.2. Giáo dục kĩ năng giao tiếp và hợp tác qua buổi lao động 252.3.Giáo dục kĩ năng giao tiếp và hợp tác thông qua sự phối hợp giữa 29GVCN với giáo viên bộ môn2.4. Giáo dục kĩ năng giao tiếp và hợp tác thông qua sự phối hợp với gia 31đình ở nhà2.5. Giáo dục kĩ năng giao tiếp và hợp tác thông qua sự phối hợp Đoàn 32thanh niên ở địa phươngIV. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 32C. KẾT LUẬN 341.Đóng góp của đề tài 342.Kết luận chung 35 3 BẢNG VIẾT TẮT, KÝ HIỆU Nội dung Viết tắtTrung học phổ thông THPTĐại học ĐHCao đẳng CĐTrung tâm TTGiáo viên chủ nhiệm GVCNNgoài giờ lên lớp NGLLGiáo dục hướng nghiệp GDHNNgười dẫn chương trình MCGiáo viên GVHọc sinh HSLao động LĐ 4 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Theo tinh thần của Nghị Quyết số 29 – NQ/TW của Ban chấp hành Trungương Đảng về việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đó là“…Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triểntoàn diện năng lực và phẩm chất của người học”. Trong những năm gần đây, chương trình giáo dục định hướng phát triểnnăng lực nay còn gọi là dạy học định hướng kết quả đầu ra được bàn đến và đã trởthành xu hướng chung của toàn ngành giáo dục. Giáo dục định hướng phát triểnnăng lực nhằm mục tiêu phát triển năng lực người học. Phương pháp dạy học theoquan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hóa học sinh về mặt trí tuệmà còn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống củacuộc sống và nghề nghiệp. Đây là một yếu tố quan trọng giúp cho học sinh hìnhthành được những kĩ năng sống cơ bản và cần thiết để xử lý được những tìnhhuống đặt ra trong cuộc sống hàng ngày. Trường THPT Mường Quạ đứng chân trên địa bàn xã Môn Sơn huyện ConCuông, tuyển sinh ở hai xã Môn Sơn và Lục Dạ, học sinh chủ yếu là con em củađồng bào dân tộc thiểu số như dân tộc Thái và Đan Lai. Do ảnh hưởng của nhiềuyếu tố như đời sống kinh tế khó khăn, điều kiện giao lưu và tiếp xúc với các bạncùng trang lứa ở vùng phát triển còn nhiều hạn chế, một phần bản tính của các emhay e ngại, thiếu tự tin trong giao tiếp hàng ngày, không mạnh dạn khi trình bàymột vấn đề, từ đó việc hợp tác trong học tập và trong cuộc sống của các em chưacó hiệu quả. Mặt khác, trong thời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm Chủ nhiệm Công tác chủ nhiệm ở trường phổ thông Kĩ năng giao tiếp và hợp tácTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0