Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh thông qua một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề Thao tác lập luận - Ngữ văn 11, ban cơ bản
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.50 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên của đề tài nhằm khắc phục được một số tồn tại của chương trình, SGK hiện hành và của quá trình dạy học, các thiết kế dạy học. Đề xuất một số giải pháp phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh khi dạy học chủ đề “Thao tác lập luận” (Ngữ văn 11).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh thông qua một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề Thao tác lập luận - Ngữ văn 11, ban cơ bảnA. MỞ ĐẦUI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi mới dạy học nói chung và đổi mới dạy học Ngữ văn là một trongnhững yêu cầu căn bản, có tầm quan trọng đặc biệt trong chiến lược đổi mớiphương pháp giáo dục ở nước ta. Đổi mới phương pháp dạy học đã được xácđịnh rõ trong Luật giáo dục, các Nghị quyết của Trung ương (Nghị quyết Trungương 4 khóa VII; Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII); được cụ thể hoá trongcác chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo với tinh thần chung là Phương pháp giáodục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của họcsinh; Bồi dưỡng phương pháp tự học, làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vậndụng kiến thức vào thực tiễn. Tại Hội nghị Trung ương VIII khoá 11, trên cơ sở phân tích chính xác,khách quan những mặt hạn chế, tồn tại, yếu kém của ngành giáo dục như“Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra, thi cử, đánh giá chấtlượng lạc hậu, đổi mới chậm, lúng túng; Hệ thống giáo dục còn nặng lí thuyết,nhẹ thực hành” ( Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phá triển kinh tế -xã hội 5 năm - 2011 – 2015), Trung ương đã ra nghị quyết về đổi mới căn bàn,toàn diện giáo dục, coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học.Muốn vậy, phương pháp dạy học phải “phát huy tính tích cực, chủ động, sángtạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ ápđặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyếnkhích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng,phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức họctập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩymạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong nhà trường phổ thông thìviệc xây dựng và tổ chức dạy học các chủ đề của môn học hoặc liên môn là hếtsức cần thiết. Đối với môn Ngữ văn 11, có 4 thao tác lập luận trong văn nghịluận (phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận) được học trong chương trình, vớithời lượng là 10 tiết, trong đó, có 4 tiết lí thuyết, 6 tiết còn lại là luyện tập, đượcbố trí rải rác từ đầu đến cuối năm học. Việc xây dựng 10 tiết học về các thao táclập luận phân tích, so sánh, bác bỏ và bình luận trong SGK Ngữ văn 11 (ban cơbản) thành chủ đề “Thao tác lập luận”, tổ chức dạy học chủ đề thông qua cáchoạt động trải nghiệm vừa khắc phục được những hạn chế của nội dung chươngtrình SGK hiện hành, sự hạn chế của các phương pháp, hình thức dạy học, thiếtkế giáo án dạy học truyền thống, vừa đáp ứng được yêu cầu đổi mới dạy họctheo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh. Xuất phát từ những lí do trên, tôi quyết định chọn đề tài “Phát huy tínhtích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh thông qua một số hoạt động trảinghiệm trong dạy học chủ đề Thao tác lập luận - Ngữ văn 11, ban cơ bản”. 1II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Khắc phục được một số tồn tại của chương trình, SGK hiện hành và củaquá trình dạy học, các thiết kế dạy học. - Đề xuất một số giải pháp phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sángtạo của học sinh khi dạy học chủ đề “Thao tác lập luận” (Ngữ văn 11).III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng: Học sinh THPT - Thời gian: Năm học 2018- 2019; 2019-2020 - Địa điểm: Tại trường THPT tôi đang trực tiếp công tác.IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Phương pháp phân tích tài liệu + Thao khảo một số tài liệu: Xem xét, lựa chọn thông tin cần thiết, có độtin cậy cao nhất trong tài liệu nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu. + Tham khảo nguồn tài liệu sách, báo công trình nghiên cứu có nội dungliên quan đến đề tài để có thể so sánh các nghiên cứu trước đây với kết quả củađề tài. + Tham khảo các nguồn thông tin mang tính thời sự.2. Phương pháp quan sát - Mục đích: Đánh giá thực trạng và kiểm nghiệm kết quả của các phươngpháp được đề xuất nhằm giúp học sinh phát huy tính chủ động, tích cực, sángtạo… trong hoạt động dạy học - Nội dung: Quan sát trực tiếp cách thực hiện hoạt động học tập của họcsinh. - Cách tiến hành: Tiến hành quan sát việc thực hiện hoạt động học tập trongvà ngoài lớp học của học sinh. Ghi lại kết quả quan sát bằng máy ảnh, bằng tốckí, phiếu đánh giá kết quả học tập v.v…3. Phương pháp phỏng vấn - Mục đích: Sử dụng hệ thống câu hỏi phỏng vấn được chuẩn hóa nhằm tìmhiểu sâu hơn những vấn đề nghiên cứu - Nguyên tắc: Phỏng vấn trong không khí cởi mở, tin cậy, người đượcphỏng vấn tự do trình bày những vấn đề người phỏng vấn đưa ra. - Cách tiến hành: Phỏng vấn giáo viên trực tiếp dạy chương trình Ngữ văn11, các bài liên quan đến chủ đề. Người phỏng vấn ghi lại hệ thống các nội dungtrao đổi. 24. Phương pháp thực nghiệm + Mục đích: Khảo sát kết quả học tập của học sinh các lớp thực nghiệm vàđối chứng để kiểm chứng hiệu quả của các phương pháp được đề xuất. + Nội dung: Khảo sát năng lực học sinh qua bài kiểm tra ở các lớp thựcnghiệm và đối chứng. + Cách tiến hành: ● Chọn lớp thực nghiệm ● Chọn lớp đối chứng ● Cho học sinh các lớp được chọn thực nghiệm và đối chứng làm bài kiểmtra. Đối chiếu kết quả để rút ra kết luận khoa học.5. Phương pháp xử lí thông tin - Mục đích: Dựa vào số liệu điều tra, rút ra các kết luận khoa học cho đềtài. - Xử lí số liệu điều tra bằng các công thức toán thống kê và phần mềmexcel.6. Đóng góp của đề tài - Góp hệ thống hoá cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc tổ chức cáchoạt động trải nghiệm trong dạy học Ngữ văn THPT. - Thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh thông qua một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề Thao tác lập luận - Ngữ văn 11, ban cơ bảnA. MỞ ĐẦUI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi mới dạy học nói chung và đổi mới dạy học Ngữ văn là một trongnhững yêu cầu căn bản, có tầm quan trọng đặc biệt trong chiến lược đổi mớiphương pháp giáo dục ở nước ta. Đổi mới phương pháp dạy học đã được xácđịnh rõ trong Luật giáo dục, các Nghị quyết của Trung ương (Nghị quyết Trungương 4 khóa VII; Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII); được cụ thể hoá trongcác chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo với tinh thần chung là Phương pháp giáodục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của họcsinh; Bồi dưỡng phương pháp tự học, làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vậndụng kiến thức vào thực tiễn. Tại Hội nghị Trung ương VIII khoá 11, trên cơ sở phân tích chính xác,khách quan những mặt hạn chế, tồn tại, yếu kém của ngành giáo dục như“Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra, thi cử, đánh giá chấtlượng lạc hậu, đổi mới chậm, lúng túng; Hệ thống giáo dục còn nặng lí thuyết,nhẹ thực hành” ( Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phá triển kinh tế -xã hội 5 năm - 2011 – 2015), Trung ương đã ra nghị quyết về đổi mới căn bàn,toàn diện giáo dục, coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học.Muốn vậy, phương pháp dạy học phải “phát huy tính tích cực, chủ động, sángtạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ ápđặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyếnkhích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng,phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức họctập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩymạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong nhà trường phổ thông thìviệc xây dựng và tổ chức dạy học các chủ đề của môn học hoặc liên môn là hếtsức cần thiết. Đối với môn Ngữ văn 11, có 4 thao tác lập luận trong văn nghịluận (phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận) được học trong chương trình, vớithời lượng là 10 tiết, trong đó, có 4 tiết lí thuyết, 6 tiết còn lại là luyện tập, đượcbố trí rải rác từ đầu đến cuối năm học. Việc xây dựng 10 tiết học về các thao táclập luận phân tích, so sánh, bác bỏ và bình luận trong SGK Ngữ văn 11 (ban cơbản) thành chủ đề “Thao tác lập luận”, tổ chức dạy học chủ đề thông qua cáchoạt động trải nghiệm vừa khắc phục được những hạn chế của nội dung chươngtrình SGK hiện hành, sự hạn chế của các phương pháp, hình thức dạy học, thiếtkế giáo án dạy học truyền thống, vừa đáp ứng được yêu cầu đổi mới dạy họctheo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh. Xuất phát từ những lí do trên, tôi quyết định chọn đề tài “Phát huy tínhtích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh thông qua một số hoạt động trảinghiệm trong dạy học chủ đề Thao tác lập luận - Ngữ văn 11, ban cơ bản”. 1II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Khắc phục được một số tồn tại của chương trình, SGK hiện hành và củaquá trình dạy học, các thiết kế dạy học. - Đề xuất một số giải pháp phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sángtạo của học sinh khi dạy học chủ đề “Thao tác lập luận” (Ngữ văn 11).III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng: Học sinh THPT - Thời gian: Năm học 2018- 2019; 2019-2020 - Địa điểm: Tại trường THPT tôi đang trực tiếp công tác.IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Phương pháp phân tích tài liệu + Thao khảo một số tài liệu: Xem xét, lựa chọn thông tin cần thiết, có độtin cậy cao nhất trong tài liệu nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu. + Tham khảo nguồn tài liệu sách, báo công trình nghiên cứu có nội dungliên quan đến đề tài để có thể so sánh các nghiên cứu trước đây với kết quả củađề tài. + Tham khảo các nguồn thông tin mang tính thời sự.2. Phương pháp quan sát - Mục đích: Đánh giá thực trạng và kiểm nghiệm kết quả của các phươngpháp được đề xuất nhằm giúp học sinh phát huy tính chủ động, tích cực, sángtạo… trong hoạt động dạy học - Nội dung: Quan sát trực tiếp cách thực hiện hoạt động học tập của họcsinh. - Cách tiến hành: Tiến hành quan sát việc thực hiện hoạt động học tập trongvà ngoài lớp học của học sinh. Ghi lại kết quả quan sát bằng máy ảnh, bằng tốckí, phiếu đánh giá kết quả học tập v.v…3. Phương pháp phỏng vấn - Mục đích: Sử dụng hệ thống câu hỏi phỏng vấn được chuẩn hóa nhằm tìmhiểu sâu hơn những vấn đề nghiên cứu - Nguyên tắc: Phỏng vấn trong không khí cởi mở, tin cậy, người đượcphỏng vấn tự do trình bày những vấn đề người phỏng vấn đưa ra. - Cách tiến hành: Phỏng vấn giáo viên trực tiếp dạy chương trình Ngữ văn11, các bài liên quan đến chủ đề. Người phỏng vấn ghi lại hệ thống các nội dungtrao đổi. 24. Phương pháp thực nghiệm + Mục đích: Khảo sát kết quả học tập của học sinh các lớp thực nghiệm vàđối chứng để kiểm chứng hiệu quả của các phương pháp được đề xuất. + Nội dung: Khảo sát năng lực học sinh qua bài kiểm tra ở các lớp thựcnghiệm và đối chứng. + Cách tiến hành: ● Chọn lớp thực nghiệm ● Chọn lớp đối chứng ● Cho học sinh các lớp được chọn thực nghiệm và đối chứng làm bài kiểmtra. Đối chiếu kết quả để rút ra kết luận khoa học.5. Phương pháp xử lí thông tin - Mục đích: Dựa vào số liệu điều tra, rút ra các kết luận khoa học cho đềtài. - Xử lí số liệu điều tra bằng các công thức toán thống kê và phần mềmexcel.6. Đóng góp của đề tài - Góp hệ thống hoá cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc tổ chức cáchoạt động trải nghiệm trong dạy học Ngữ văn THPT. - Thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn 11 Phát huy tính sáng tạo của học sinh Chủ đề Thao tác lập luậnTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 981 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 536 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0