Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua hình thức lồng ghép các trò chơi trong dạy học Lịch sử lớp 11 ở trường trung học phổ thông

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.36 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp các em từ chỗ bị động tiếp thu kiến thức trở thành những đối tượng chủ động giải quyết các vấn đề trong tiết học. Nhờ đó các em sẽ ngày càng yêu thích môn học, việc ghi nhớ bài trên lớp sẽ tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua hình thức lồng ghép các trò chơi trong dạy học Lịch sử lớp 11 ở trường trung học phổ thôngSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------------ Tri Tôn, ngày 10 tháng 2 năm 2020 BÁO CÁO Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứngdụng tiến bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngI- Sơ lược lý lịch tác giả:- Họ và tên: CHÂU THỊ THANH TRÚC Nam, nữ: nữ- Ngày tháng năm sinh: 04/09/1988- Nơi thường trú: Khóm II, Thị Trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn, Tỉnh An Giang- Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Trung Trực- Chức vụ hiện nay: Phó Bí Thư Đoàn Trường.- Lĩnh vực công tác: Giáo viên giảng dạy lịch sử và phụ trách công tác Đoàn.II. Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị:1. Những thuận lợi và khó khăn:a. Thuận lợi:- Được sự quan tâm sâu sát của Ban giám Hiệu nhà Trường cũng như tổ chuyên môn.- Cơ sở vật chất đảm bảo phục vụ việc giảng dạy theo phương pháp mới và ứng dụngcông nghệ thông tin.- Phần lớn các em học sinh có ý thức học tập và chấp hành nề nếp khá tốt.- Tổ chuyên môn luôn tạo điều kiện để trao đổi kinh nghiệm giúp nâng cao về chuyênmôn giữa các thành viên trong tổ.b. Khó khăn:- Một bộ phận học sinh chưa có ý thức trong học tập, chưa nhận thấy tầm quan trọng củaviệc học lịch sử ở trường THPT.- Đặc thù ở địa phương là huyện miền núi nên số lượng học sinh dân tộc Khmer ởTrường khá nhiều. Các em gặp khó khăn trong việc giao tiếp, ghi chép tiếng Việt nênđôi khi đạt kết quả chưa cao trong học tập.- Đa phần các em học sinh nhà ở xa trường , hoàn cảnh gia đình khó khăn nên ngoài giờhọc các em phải phụ giúp gia đình. Do đó, việc học tập, tìm hiểu thêm các kiến thứcngoài giờ học trên lớp còn hạn chế.- Một số học sinh và phụ huynh chưa quan tâm đến môn lịch sử, xem đây là môn phụ chỉhọc để đối phó. 1c. Tên sáng kiến: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH THÔNG QUAHÌNH THỨC LỒNG GHÉP CÁC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 11Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.d. Lĩnh vực: giáo dục chuyên ngành lịch sử.III- Mục đích yêu cầu của sáng kiến:1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến: Lịch sử là một môn học quan trọng, giá trị của môn lịch sử đối với mỗi con ngườilà không thể phũ nhận được, nhất là đối với thế hệ thanh niên Việt Nam ngày nay. Bởi lẽthông qua việc tìm hiểu lịch sử con người sẽ đúc kết được nhiều bài học kinh nghiệm.Quan trọng hơn hết là hình thành lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ và xây dựng đấtnước. Lịch sử dân tộc Việt Nam trãi qua hàng nghìn năm với những chiến công hàohùng. Từ buổi đầu dựng nước đến nay, ông cha ta đã lần lượt đánh tan các cuộc xâmlăng của phong kiến Trung Quốc, đánh bại hai Đế quốc lớn là Pháp và Mĩ. Dân tộc ta đãgây tiếng vang với năm châu, từ một quốc gia nhỏ chưa có tên trên bản đồ thế giới thìnay đã ghi dấu trong lòng nhân dân thế giới với tinh thần yêu nước, ý chí quật cường,quyết hi sinh bảo vệ nền đôc lập, tự do cho dân tộc. Có thể nói lịch sử Việt Nam là niềm tự hào với mỗi người Việt Nam chúng ta. Đãlà người Việt Nam dù ở nơi đâu, địa vị nào cũng cần phải biết về lịch sử dân tộc. Chủtịch Hồ Chí Minh đã từng dạy: “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Câu nói của Bác Hồ dù đã trãi qua bao nhiêu năm lịch sử nhưng đến nay vẫn cònnguyên giá trị bởi lẽ không một quốc gia, dân tộc nào có thể ngoảnh mặt lại với quá khứcủa quốc gia, dân tộc. Nếu như việc tìm hiểu về lịch sử dân tộc giúp ta ngày càng yêu quê hương, đấtnước thì lịch sử thế giới giúp thế hệ trẻ hiểu rõ hơn về tiến trình phát triển của nhân loại,bản chất bóc lột của Chủ nghĩa tư bản cũng như xu thế phát triển của thế giới…Để từ đórút ra được bài học kinh nghiệm cho bản thân và cộng đồng. Mặt khác hình thành quanđiểm chính trị, lập trường vững vàng, sẵn sàng đối mặt cũng như lên án, có những hànhđộng yêu nước, làm thất bại các âm mưu chống phá đất nước của kẻ thù. Như vậy, không quá phô trương khi nói rằng môn lịch sử là môn học quan trọngvới mỗi cá nhân. Việc giáo dục lịch sử đối với thế hệ thanh niên Việt Nam, đặc biệt làcác em học sinh khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường là hết sức cần thiết bởi lẽ các emlà những mầm non của đất nước, là thế hệ kế nghiệp cho các cha anh trong công cuộcxây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tuy nhiên, thực trạng đáng buồn hiện nay là môn lịch sử đang dần mất đi vai tròvà vị trí vốn có của nó. Người học lịch sử không còn hứng thú với môn học này. Đaphần học sinh khi nhắc đến lịch sử đều “ngao ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: