Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát huy vai trò của cán bộ lớp trong một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.07 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là nghiên cứu một số hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Tăng tinh thần đoàn kết, hợp tác giữa các em học sinh với nhau, giữa học sinh với giáo viên, gia đình và xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát huy vai trò của cán bộ lớp trong một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Việc phát huy vai trò của cán bộ lớp không chỉ là công viêc mà giáo viên chủ nhiệmcần làm mà các giáo viên bộ môn cũng có thể khai thác để hỗ trợ cho việc hoàn thànhcác môn học có hiệu quả rất cao. Hiện nay việc giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp củanhiều giáo viên cũng chỉ diễn ra ở quy mô là quản lý nề nếp học tập của các bạntrong lớp và truyền đạt một số thông tin từ đoàn trường cho các bạn trong lớp . Trongkhi đó cán bộ lớp có rất nhiều khả năng khác mà các giáo viên chưa khai thác hếtđược. Vì vậy ngoài giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên bộ môn mà biết khai thác vấnđề này thì sẽ đem lại kết quả cao trong công tác giáo dục. Giáo viên chủ nhiệm lớp đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong công tác giáodục học sinh. Giáo viên chủ nhiệm vừa là nhà quản lí, nhà tâm lí, là nơi để các em họcsinh chia sẻ những tâm tư, nguyện vọng, những buồn vui trong học tập và cuộc sống,là chỗ dựa tinh thần giúp các em vững vàng hơn trong cuộc sống của mình. Tuy nhiêncó những vấn đề, có những em học sinh có tính cách trầm lặng thì việc trao đổi vớigiáo viên chủ nhiệm lại khó khắn hơn là trao đổi với bạn bè, đặc biệt là trao đổi vớicán bộ lớp. Như vậy cán bộ lớp lúc này lại là cầu nối giữa các bạn học sinh với giáoviên với gia đình và xã hội. Đối với một giáo viên bộ môn thì rất ít người khai thác về vai trò của cán bộ lớp đểphục vụ cho việc hình thành kiến thức cho học sinh. Đặc biệt trong các hoạt động trảinghiệm sáng tạo thì cũng chia theo các tổ làm theo những gì mà giáo viên đã vạch ra.Nói cách khác là học sinh hoàn toàn thụ động với các hoạt động của giáo viên đưa ra.Ngay cả những sáng kiến trải nghiệm sáng tạo của giáo viên trường tôi đưa ra và đạtcấp ngành thì cũng chủ yếu là giáo viên vạch ra hướng đi và học sinh làm, chưa pháthuy được tính sáng tạo trong việc vạch kế hoạch cho một chủ đề sáng tạo của cán bộlớp cũng như phát huy khả năng chỉ đạo, đánh giá và tự đánh giá của cán bộ lớp và 1của các học sinh khác sau mỗi công trình của mình. Với nhiều năm chủ nhiệm vàgiảng dạy môn sinh học – là môn học gắn liền với nhiều vấn đề thực tiễn và có nhiềuhoạt động trải nghiệm tôi mạnh dạn đưa ra biện pháp: “ Phát huy vai trò của cán bộlớp trong một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo”.II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu một số hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành và phát triển phẩmchất, năng lực của học sinh.- Tăng tinh thần đoàn kết, hợp tác giữa các em học sinh với nhau, giữa học sinh vớigiáo viên, gia đình và xã hội.- Giúp các em học sinh bộc lộ tố chất, khả năng lãnh đạo và tự tin trước công chúng.III. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1. Đối tượng nghiên cứu: . Là học sinh THPT của các lớp trực tiếp giảng dạy tại trường THPT Nghi Lộc 2:3.2. Thời gian nghiên cứu: Năm học 2020-20213.3. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tiến hành thu thập tài liệu qua sách, vở, tạpchí, các trang mạng…- Khảo sát về sự hiểu biết của học sinh về vai trò của cán bộ lớp đối với một tập thểlớp, đối với mỗi môn học.- Phương pháp tổng hợp, đánh giá: Trên cơ sở thu thập tài liệu cộng với thu thậpthông tin từ giáo viên, học sinh, tiến hành tổng hợp và đánh giá. 2IV.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.- Xây dựng cơ sở lí luận của việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong các tiếtdạy ở các lớp và tiết sinh hoạt lớp của giáo viên chủ nhiệm cũng như các hoạt độngngoại khóa.- Đánh giá thực trạng trong việc nhận thức của học sinh cũng như giáo viên vềvai trò của cán bộ lớp trong việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm .- Xây dựng và tổ chức được các hoạt động trải nghiệm vào các giờ dạy và giờsinh hoạt lớp cũng như các hoạt động ngoại khóa vào các buổi chiều.Bao gồm:● Hoạt động trải nghiệm tìm kiếm tài năng trẻ vào các giờ sinh hoạt lớp:● Hoạt động thực hành thí nghiệm.● Hoạt động trải nghiệm tập thể ngoài giờ.V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. Đề tài được nghiên cứu ở lớp 10A1, 10A3; 11A6, trường THPT Nghi Lộc 2, nămhọc 2020 – 2021.VI. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI. Đề tài của tôi chú trọng vào việc giao quyền tổ chức cho các em là cán bộlớp.Thông qua đề tài có thể tìm ra được những em học sinh có có tố chất lãnh đạo,phát huy được năng lực của các em, là sân chơi để các em cảm thấy yêu thích mônhọc, yêu thích mái trường thân yêu của mình. Các em có thể bộc lộ những điểm mạnhvà khắc phục những hạn chế, giúp các em tự tin hơn khi vào đời, tránh được các tệnạn xã hội và suy nghĩ tiêu cực trong cuộc sống. 3 Phần II. Nội dung nghiên cứuI.CƠ SỞ LÝ LUẬN.1. Tổng quan về hoạt động trải nghiệm trong giáo dục: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) có thể thực hiện nhiều lĩnh vực khácnhau: Từ những định nghĩa trên, có thể định nghĩa HĐTNST như sau: HĐTNST là mộtnhiệm vụ học tập gắn với thực tiễn mà học sinh cần phải vận dụng vốn kinh nghiệmsẵn có để trải nghiệm, phân tích, khái quát hóa thành kiến thức của bản thân và vậndụng để giải quyết vấn đề thực tiễn. Mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo: HĐTNST nhằm hình thành và phát triển phẩm chất nhân cách, các năng lực tâm lí ,xã hội...; giúp HS tích luỹ kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạocủa cá nhân mình, làm tiền đề cho mỗi cá nhân tạo dựng được sự nghiệp và cuộc sốnghạnh phúc sau này. Các nhà giáo dục đã đưa vào chương trình giáo dục những tư tưởng lớn những tácphẩm có giá trị, các phát minh khoa học, những sự kiện chính trị xã hội to lớn vớimong ước truyền lại cho các thế hệ sau những thành tựu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát huy vai trò của cán bộ lớp trong một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Việc phát huy vai trò của cán bộ lớp không chỉ là công viêc mà giáo viên chủ nhiệmcần làm mà các giáo viên bộ môn cũng có thể khai thác để hỗ trợ cho việc hoàn thànhcác môn học có hiệu quả rất cao. Hiện nay việc giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp củanhiều giáo viên cũng chỉ diễn ra ở quy mô là quản lý nề nếp học tập của các bạntrong lớp và truyền đạt một số thông tin từ đoàn trường cho các bạn trong lớp . Trongkhi đó cán bộ lớp có rất nhiều khả năng khác mà các giáo viên chưa khai thác hếtđược. Vì vậy ngoài giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên bộ môn mà biết khai thác vấnđề này thì sẽ đem lại kết quả cao trong công tác giáo dục. Giáo viên chủ nhiệm lớp đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong công tác giáodục học sinh. Giáo viên chủ nhiệm vừa là nhà quản lí, nhà tâm lí, là nơi để các em họcsinh chia sẻ những tâm tư, nguyện vọng, những buồn vui trong học tập và cuộc sống,là chỗ dựa tinh thần giúp các em vững vàng hơn trong cuộc sống của mình. Tuy nhiêncó những vấn đề, có những em học sinh có tính cách trầm lặng thì việc trao đổi vớigiáo viên chủ nhiệm lại khó khắn hơn là trao đổi với bạn bè, đặc biệt là trao đổi vớicán bộ lớp. Như vậy cán bộ lớp lúc này lại là cầu nối giữa các bạn học sinh với giáoviên với gia đình và xã hội. Đối với một giáo viên bộ môn thì rất ít người khai thác về vai trò của cán bộ lớp đểphục vụ cho việc hình thành kiến thức cho học sinh. Đặc biệt trong các hoạt động trảinghiệm sáng tạo thì cũng chia theo các tổ làm theo những gì mà giáo viên đã vạch ra.Nói cách khác là học sinh hoàn toàn thụ động với các hoạt động của giáo viên đưa ra.Ngay cả những sáng kiến trải nghiệm sáng tạo của giáo viên trường tôi đưa ra và đạtcấp ngành thì cũng chủ yếu là giáo viên vạch ra hướng đi và học sinh làm, chưa pháthuy được tính sáng tạo trong việc vạch kế hoạch cho một chủ đề sáng tạo của cán bộlớp cũng như phát huy khả năng chỉ đạo, đánh giá và tự đánh giá của cán bộ lớp và 1của các học sinh khác sau mỗi công trình của mình. Với nhiều năm chủ nhiệm vàgiảng dạy môn sinh học – là môn học gắn liền với nhiều vấn đề thực tiễn và có nhiềuhoạt động trải nghiệm tôi mạnh dạn đưa ra biện pháp: “ Phát huy vai trò của cán bộlớp trong một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo”.II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu một số hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành và phát triển phẩmchất, năng lực của học sinh.- Tăng tinh thần đoàn kết, hợp tác giữa các em học sinh với nhau, giữa học sinh vớigiáo viên, gia đình và xã hội.- Giúp các em học sinh bộc lộ tố chất, khả năng lãnh đạo và tự tin trước công chúng.III. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1. Đối tượng nghiên cứu: . Là học sinh THPT của các lớp trực tiếp giảng dạy tại trường THPT Nghi Lộc 2:3.2. Thời gian nghiên cứu: Năm học 2020-20213.3. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tiến hành thu thập tài liệu qua sách, vở, tạpchí, các trang mạng…- Khảo sát về sự hiểu biết của học sinh về vai trò của cán bộ lớp đối với một tập thểlớp, đối với mỗi môn học.- Phương pháp tổng hợp, đánh giá: Trên cơ sở thu thập tài liệu cộng với thu thậpthông tin từ giáo viên, học sinh, tiến hành tổng hợp và đánh giá. 2IV.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.- Xây dựng cơ sở lí luận của việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong các tiếtdạy ở các lớp và tiết sinh hoạt lớp của giáo viên chủ nhiệm cũng như các hoạt độngngoại khóa.- Đánh giá thực trạng trong việc nhận thức của học sinh cũng như giáo viên vềvai trò của cán bộ lớp trong việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm .- Xây dựng và tổ chức được các hoạt động trải nghiệm vào các giờ dạy và giờsinh hoạt lớp cũng như các hoạt động ngoại khóa vào các buổi chiều.Bao gồm:● Hoạt động trải nghiệm tìm kiếm tài năng trẻ vào các giờ sinh hoạt lớp:● Hoạt động thực hành thí nghiệm.● Hoạt động trải nghiệm tập thể ngoài giờ.V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. Đề tài được nghiên cứu ở lớp 10A1, 10A3; 11A6, trường THPT Nghi Lộc 2, nămhọc 2020 – 2021.VI. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI. Đề tài của tôi chú trọng vào việc giao quyền tổ chức cho các em là cán bộlớp.Thông qua đề tài có thể tìm ra được những em học sinh có có tố chất lãnh đạo,phát huy được năng lực của các em, là sân chơi để các em cảm thấy yêu thích mônhọc, yêu thích mái trường thân yêu của mình. Các em có thể bộc lộ những điểm mạnhvà khắc phục những hạn chế, giúp các em tự tin hơn khi vào đời, tránh được các tệnạn xã hội và suy nghĩ tiêu cực trong cuộc sống. 3 Phần II. Nội dung nghiên cứuI.CƠ SỞ LÝ LUẬN.1. Tổng quan về hoạt động trải nghiệm trong giáo dục: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) có thể thực hiện nhiều lĩnh vực khácnhau: Từ những định nghĩa trên, có thể định nghĩa HĐTNST như sau: HĐTNST là mộtnhiệm vụ học tập gắn với thực tiễn mà học sinh cần phải vận dụng vốn kinh nghiệmsẵn có để trải nghiệm, phân tích, khái quát hóa thành kiến thức của bản thân và vậndụng để giải quyết vấn đề thực tiễn. Mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo: HĐTNST nhằm hình thành và phát triển phẩm chất nhân cách, các năng lực tâm lí ,xã hội...; giúp HS tích luỹ kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạocủa cá nhân mình, làm tiền đề cho mỗi cá nhân tạo dựng được sự nghiệp và cuộc sốnghạnh phúc sau này. Các nhà giáo dục đã đưa vào chương trình giáo dục những tư tưởng lớn những tácphẩm có giá trị, các phát minh khoa học, những sự kiện chính trị xã hội to lớn vớimong ước truyền lại cho các thế hệ sau những thành tựu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Kỹ năng sống Giáo viên chủ nhiệm lớp Hoạt động trải nghiệm sáng tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1984 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 744 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 513 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 443 3 0