Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển bài toán thành các bài toán mới nhằm phát huy năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh THPT

Số trang: 56      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.51 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 22,000 VND Tải xuống file đầy đủ (56 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là tìm những khó khăn và thuận lợi của học sinh khi tiếp cận một số bài toán hình học không gian trong đề thi thử TN THPT trên toàn quốc, đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố. Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. Đặc biệt, đối với học sinh lớp 11 và lớp 12 có thêm một tài liệu tham khảo tốt để ôn thi TN THPT năm 2021, thi học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển bài toán thành các bài toán mới nhằm phát huy năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh THPT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN BÀI TOÁN THÀNH CÁC BÀI TOÁNMỚI NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC TƯ DUY VÀ LẬP LUẬN TOÁN HỌC CHO HỌC SINH THPT MÔN: TOÁN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐẶNG THÚC HỨA ĐỀ TÀI:PHÁT TRIỂN BÀI TOÁN THÀNH CÁC BÀI TOÁN MỚINHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC TƯ DUY VÀ LẬP LUẬN TOÁN HỌC CHO HỌC SINH THPT MÔN: TOÁN Tác giả: Trần Đình Hiền Tổ: Toán Năm thực hiện 2020 - 2021 SĐT liên hệ: 0949 996 500 MỤC LỤC Trang PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1I. Lý do chọn đề tài 1II. Mục đích nghiên cứu 1III. Đối tượng nghiên cứu 2IV. Kế hoạch nghiên cứu 2V. Phương pháp nghiên cứu 2 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3I. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng 3II. Kết quả đạt được và kinh nghiệm rút ra 3III. Khả năng ứng dụng và triển khai kết quả 3IV. Cơ sở lý luận 31. Năng lực toán học 32. Dạy học hình thành và phát triển năng lực toán học cho học sinh 53. Tiêu chí, chỉ báo của hành động mà học sinh thực hiện được 5V. Nội dung đề tài 51. Khái quát hóa bài toán hình học phẳng thành bài toán hình học 7không gian1.1. Khái quát hóa bài toán liên quan đến trọng tâm, trực tâm, tỷ số 7thể tích, tâm tỷ cự …1.2. Khái quát hóa bài toán liên quan đến quỹ tích 212. Tương tự hóa bài toán hình học không gian thành bài toán mới 262.1. Tương tự hóa bài toán bằng cách thay đổi giả thiết 262.2. Tương tự hóa bài toán bằng cách hoán đổi giữa giả thiết và kết 31luận3. Phát triển bài toán hình học tổng hợp thành bài toán mới 343.1. Phát triển thành bài toán hình học giải tích 343.2. Phát triển thành bài toán số phức 363.3. Phát triển thành bài toán hình học không gian 384. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự ôn luyện 44 PHẦN III. KẾT LUẬN 51I. Những kết luận 51II. Những kiến nghị đề xuất 51Danh mục tài liệu tham khảo PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Theo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, “năng lực là thuộc tínhcá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rènluyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và cácthuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, … thực hiện thành côngmột hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụthể”. Trong quá trình công tác, trải qua nhiều phương pháp dạy học tích cựctôi luôn tự hỏi làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy và học. Bản thân nhậnthấy rằng phải làm cho học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động khámphá những điều chưa biết. Để có một bài giảng thu hút được học sinh, giúp họcsinh phát triển năng lực toán học đòi hỏi mỗi giáo viên phải tìm tòi, cập nhậtcác phương pháp, kĩ thuật dạy học mới phù hợp với từng đối tượng học sinh.Dạy học dựa trên phát triển năng lực (trong đó có dạy học dựa trên phát triểnnăng lực tư duy và lập luận toán học) là chìa khóa để nâng cao chất lượng dạyvà học. Do đó dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh chú trọng lấyhọc sinh làm trung tâm và giáo viên là người hướng dẫn, giúp các em chủ độngtrong việc đạt được năng lực theo yêu cầu đặt ra, phù hợp với đặc điểm cánhân. Năng lực tư duy là tổng hợp những khả năng cá nhân về ghi nhớ, táihiện, trừu tượng hóa, khái quát hóa, tưởng tượng, suy luận - giải quyết vấn đề,xử lý và linh cảm trong quá trình phản ánh, phát triển tri thức và vận dụng vàothực tiễn. Năng lực lập luận toán học là khả năng của mỗi cá nhân dựa vàonhững tiền đề cho trước, sử dụng ngôn ngữ toán học, bằng phương pháp luậnđể đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: