![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển kỹ năng lắng nghe tích cực cho học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.14 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Phát triển kỹ năng lắng nghe tích cực cho học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực trạng của kĩ năng lắng nghe tích cực ở đối tượng học sinh THPT; Nghiên cứu những biện pháp phát triển kĩ năng lắng nghe tích cực của học sinh THPT; Nghiên cứu và thực nghiệm các giải pháp nâng cao kĩ năng lắng nghe tích cực của học sinh lớp chủ nhiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển kỹ năng lắng nghe tích cực cho học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT PHẦN 1 - ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Lắng nghe tích cực là khi người nghe có thái độ chân thành và cố gắng để hiểurõ những gì đang được nói bởi người nói, khi lắng nghe tích cực, người nghe khôngchỉ nghe những gì đang được nói mà còn quan tâm đến cảm xúc, biểu cảm và tìnhhuống của người nói và đôi khi cho ý kiến phản hồi hợp lý mà không vội đánh giáhay phán xét. Người có kĩ năng lắng nghe tích cực thường được nhìn nhận là biết tôn trọngvà quan tâm đến ý kiến của người khác, nhờ đó làm cho việc giao tiếp, thương lượngvà hợp tác của họ hiệu quả hơn. Lắng nghe tích cực cũng góp phần giải quyếtmâu thuẫn một cách hài hòa và xây dựng mối quan hệ với đối tác một cách hiệu quảhơn. Kĩ năng lắng nghe tích cực có quan hệ mật thiết với các kĩ năng giao tiếp,thương lượng, hợp tác, kiềm chế cảm xúc và giải quyết mâu thuẫn. Ngạn ngữ Ngacó câu “Con người mất ba năm để học nói nhưng phải mất cả cuộc đời để học lắngnghe” hay nhà triết học Đê – Nông người Hy Lạp từng nói “Chúng ta có hai cái taiđể nghe và một cái mồm để nói, nên nghe nhiều hơn và nói ít hơn” là để nói về tầmquan trọng của việc lắng nghe. Trong cuộc sống vội vã như ngày nay, con ngườihiếm khi có thời gian lắng nghe lẫn nhau, đôi khi cuộc đối thoại với nhau lại bằngnhư đoạn hội thoại được ghi âm sẵn và gửi nhắn nhủ cho nhau, hoặc là những tinnhắn vội vã gửi qua các trang mạng xã hội, bởi sự bộn bề của cuộc sống và sự tiệních của công nghệ đã làm cho phương thức giao tiếp trực tiếp bị hạn chế, nên ngườita không có thời gian để lắng nghe nhau, và cũng không thể hiểu hết nội dung củanhững đoạn hội thoại được gửi qua mail khi không hiểu hết được cảm xúc qua câuchuyện người nói. Chính vì vậy, lắng nghe và lắng nghe tích cực trong bối cảnh hiệnnay càng trở nên quan trọng, đặc biệt là đối với học sinh khi đang ngồi trên ghế nhàtrường, đang trong quá trình học tập và rèn luyện kỹ năng thật tốt chuẩn bị cho tươnglai sau này. Trong cuộc sống hiện đại ngày nay nhiều học sinh THPT bị tác động mạnhmẽ bởi đời sống công nghệ, việc bị chi phối bởi các công nghệ hiện đại đã làm chocác em hạn chế rất nhiều trong giao tiếp trực tiếp hay diễn đạt suy nghĩ của mìnhcho người khác nghe và hiểu, nhiều em học sinh còn gặp khó khăn trong kỹ nănglắng nghe và hiểu được suy nghĩ của người khác, thậm chí nhiều em học sinh vừakhông có kỹ năng lắng nghe nhưng vừa có thái độ hành động gây tổn thương chobạn bè, thầy cô và gia đình bằng sự vô tư của mình mà các em coi đó là việc làmbình thường, làm thế nào để các em hạn chế sự phụ thuộc vào công nghệ, làm thếnào để các em “biết nghe” và “biết nói” đúng nghĩa, làm thế nào để trong tập thể lớpcác em có thể thấu hiểu và chia sẻ lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh bằng sự quan tâmvà giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và trong cuộc sống, một phần vai trò này thuộc vềcông tác giáo dục. Trang 1 Với công chủ nhiệm, giáo viên lại càng vất vả hơn khi nhiều học sinh có cáitôi quá lớn, tự khẳng định mình quá cao nên kỹ năng lắng nghe của các em ngàycàng hạn chế, nhiều em có thói quen chỉ muốn nói chuyện và tự kể chuyện của mìnhmà không quan tâm đến ý kiến của người đối diện, nhiều em lại nghĩ rằng mình cókinh nghiệm, hiểu biết hơn người và không cần phải có kỹ năng lắng nghe những ýkiến của người khác, nhiều em lại phụ thuộc vào công nghệ khi mọi vấn đề đều cóthể tra cứu qua google. Điều này dẫn đến sự thiếu tôn trọng và sự thiếu hiểu biết vềđối phương, hiểu biết về cuộc sống đặc biệt là đối với học sinh đang ở độ tuổi trưởngthành phải cần hơn nữa rèn kỹ năng lắng nghe trong học tập và ứng dụng trong thựctiễn. Chính vì lý do trên, tôi chọn đề tài “Phát triển kỹ năng lắng nghe tích cực chohọc sinh trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT” để nghiên cứu và ứng dụngtrong công tác chủ nhiệm lớp.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực trạng của kĩ năng lắng nghe tích cực ởđối tượng học sinh THPT. - Nghiên cứu những biện pháp phát triển kĩ năng lắng nghe tích cực của họcsinh THPT - Nghiên cứu và thực nghiệm các giải pháp nâng cao kĩ năng lắng nghe tích cựccủa học sinh lớp chủ nhiệm3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu - Học sinh THPT - Lớp chủ nhiệm: 10D6, 12A84. Cấu trúc đề tàiĐề tài được cấu trúc gồm 4 phần với các nội dung cụ thể như sau: Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Phần 2: NỘI DUNG Phần 3: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Phần 4: PHỤ LỤC5. Tính mới của đề tài - Có nhiều kĩ năng được phát triển cho học sinh, nhưng kĩ năng lắng nghe làmột trong những kĩ năng quan trọng phát triển các năng lực khác, đây là lần đầu tiênvới vai trò chủ nhiệm tôi mạnh dạn đề xuất những giải pháp nhằm phát triển kĩ nănglắng nghe tích cực cho học sinh lớp chủ nhiệm thông qua các hoạt động như sinhhoạt lớp, hoạt động ngoại khóa, hoạt động chuyên môn, hoạt động trải nghiệm. - Qua đó phát triển cho học sinh những năng lực như năng lực giao tiếp và hợptác, năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Trang 2 PHẦN 2 - BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG LẮNG NGHE TÍCH CỰC CHO HỌC SINH THPT TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚPI. Cơ sở lý luận và thực trạng của vấn đề.1.1. Cơ sở lý luận. * Các khái niệm cơ bản - Nghe: theo nghĩa đen là nhận được tiếng bằng tai, là sự cảm nhận được bằngtai ý người nói. Nói cách khác nghe là hình thức tiếp nhận thông tin thông qua thínhgiác (Từ điển tiếng Việt). - Lắng nghe: là hình thức tiếp nhận thông tin thông qua thính giác có trạng tháichú ý làm nền. Lắng nghe giúp người ta hiểu được nội dung thông tin, từ đó mới cóthể dẫn tới những hoạt động tiếp theo của quá trìn giao tiếp (Từ điển tiếng Việt). - Kỹ năng: là những khả năng, kiến thức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển kỹ năng lắng nghe tích cực cho học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT PHẦN 1 - ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Lắng nghe tích cực là khi người nghe có thái độ chân thành và cố gắng để hiểurõ những gì đang được nói bởi người nói, khi lắng nghe tích cực, người nghe khôngchỉ nghe những gì đang được nói mà còn quan tâm đến cảm xúc, biểu cảm và tìnhhuống của người nói và đôi khi cho ý kiến phản hồi hợp lý mà không vội đánh giáhay phán xét. Người có kĩ năng lắng nghe tích cực thường được nhìn nhận là biết tôn trọngvà quan tâm đến ý kiến của người khác, nhờ đó làm cho việc giao tiếp, thương lượngvà hợp tác của họ hiệu quả hơn. Lắng nghe tích cực cũng góp phần giải quyếtmâu thuẫn một cách hài hòa và xây dựng mối quan hệ với đối tác một cách hiệu quảhơn. Kĩ năng lắng nghe tích cực có quan hệ mật thiết với các kĩ năng giao tiếp,thương lượng, hợp tác, kiềm chế cảm xúc và giải quyết mâu thuẫn. Ngạn ngữ Ngacó câu “Con người mất ba năm để học nói nhưng phải mất cả cuộc đời để học lắngnghe” hay nhà triết học Đê – Nông người Hy Lạp từng nói “Chúng ta có hai cái taiđể nghe và một cái mồm để nói, nên nghe nhiều hơn và nói ít hơn” là để nói về tầmquan trọng của việc lắng nghe. Trong cuộc sống vội vã như ngày nay, con ngườihiếm khi có thời gian lắng nghe lẫn nhau, đôi khi cuộc đối thoại với nhau lại bằngnhư đoạn hội thoại được ghi âm sẵn và gửi nhắn nhủ cho nhau, hoặc là những tinnhắn vội vã gửi qua các trang mạng xã hội, bởi sự bộn bề của cuộc sống và sự tiệních của công nghệ đã làm cho phương thức giao tiếp trực tiếp bị hạn chế, nên ngườita không có thời gian để lắng nghe nhau, và cũng không thể hiểu hết nội dung củanhững đoạn hội thoại được gửi qua mail khi không hiểu hết được cảm xúc qua câuchuyện người nói. Chính vì vậy, lắng nghe và lắng nghe tích cực trong bối cảnh hiệnnay càng trở nên quan trọng, đặc biệt là đối với học sinh khi đang ngồi trên ghế nhàtrường, đang trong quá trình học tập và rèn luyện kỹ năng thật tốt chuẩn bị cho tươnglai sau này. Trong cuộc sống hiện đại ngày nay nhiều học sinh THPT bị tác động mạnhmẽ bởi đời sống công nghệ, việc bị chi phối bởi các công nghệ hiện đại đã làm chocác em hạn chế rất nhiều trong giao tiếp trực tiếp hay diễn đạt suy nghĩ của mìnhcho người khác nghe và hiểu, nhiều em học sinh còn gặp khó khăn trong kỹ nănglắng nghe và hiểu được suy nghĩ của người khác, thậm chí nhiều em học sinh vừakhông có kỹ năng lắng nghe nhưng vừa có thái độ hành động gây tổn thương chobạn bè, thầy cô và gia đình bằng sự vô tư của mình mà các em coi đó là việc làmbình thường, làm thế nào để các em hạn chế sự phụ thuộc vào công nghệ, làm thếnào để các em “biết nghe” và “biết nói” đúng nghĩa, làm thế nào để trong tập thể lớpcác em có thể thấu hiểu và chia sẻ lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh bằng sự quan tâmvà giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và trong cuộc sống, một phần vai trò này thuộc vềcông tác giáo dục. Trang 1 Với công chủ nhiệm, giáo viên lại càng vất vả hơn khi nhiều học sinh có cáitôi quá lớn, tự khẳng định mình quá cao nên kỹ năng lắng nghe của các em ngàycàng hạn chế, nhiều em có thói quen chỉ muốn nói chuyện và tự kể chuyện của mìnhmà không quan tâm đến ý kiến của người đối diện, nhiều em lại nghĩ rằng mình cókinh nghiệm, hiểu biết hơn người và không cần phải có kỹ năng lắng nghe những ýkiến của người khác, nhiều em lại phụ thuộc vào công nghệ khi mọi vấn đề đều cóthể tra cứu qua google. Điều này dẫn đến sự thiếu tôn trọng và sự thiếu hiểu biết vềđối phương, hiểu biết về cuộc sống đặc biệt là đối với học sinh đang ở độ tuổi trưởngthành phải cần hơn nữa rèn kỹ năng lắng nghe trong học tập và ứng dụng trong thựctiễn. Chính vì lý do trên, tôi chọn đề tài “Phát triển kỹ năng lắng nghe tích cực chohọc sinh trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT” để nghiên cứu và ứng dụngtrong công tác chủ nhiệm lớp.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực trạng của kĩ năng lắng nghe tích cực ởđối tượng học sinh THPT. - Nghiên cứu những biện pháp phát triển kĩ năng lắng nghe tích cực của họcsinh THPT - Nghiên cứu và thực nghiệm các giải pháp nâng cao kĩ năng lắng nghe tích cựccủa học sinh lớp chủ nhiệm3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu - Học sinh THPT - Lớp chủ nhiệm: 10D6, 12A84. Cấu trúc đề tàiĐề tài được cấu trúc gồm 4 phần với các nội dung cụ thể như sau: Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Phần 2: NỘI DUNG Phần 3: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Phần 4: PHỤ LỤC5. Tính mới của đề tài - Có nhiều kĩ năng được phát triển cho học sinh, nhưng kĩ năng lắng nghe làmột trong những kĩ năng quan trọng phát triển các năng lực khác, đây là lần đầu tiênvới vai trò chủ nhiệm tôi mạnh dạn đề xuất những giải pháp nhằm phát triển kĩ nănglắng nghe tích cực cho học sinh lớp chủ nhiệm thông qua các hoạt động như sinhhoạt lớp, hoạt động ngoại khóa, hoạt động chuyên môn, hoạt động trải nghiệm. - Qua đó phát triển cho học sinh những năng lực như năng lực giao tiếp và hợptác, năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Trang 2 PHẦN 2 - BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG LẮNG NGHE TÍCH CỰC CHO HỌC SINH THPT TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚPI. Cơ sở lý luận và thực trạng của vấn đề.1.1. Cơ sở lý luận. * Các khái niệm cơ bản - Nghe: theo nghĩa đen là nhận được tiếng bằng tai, là sự cảm nhận được bằngtai ý người nói. Nói cách khác nghe là hình thức tiếp nhận thông tin thông qua thínhgiác (Từ điển tiếng Việt). - Lắng nghe: là hình thức tiếp nhận thông tin thông qua thính giác có trạng tháichú ý làm nền. Lắng nghe giúp người ta hiểu được nội dung thông tin, từ đó mới cóthể dẫn tới những hoạt động tiếp theo của quá trìn giao tiếp (Từ điển tiếng Việt). - Kỹ năng: là những khả năng, kiến thức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến lĩnh vực Chủ nhiệm Phát triển kỹ năng lắng nghe tích cực Công tác chủ nhiệm lớpTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0