![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển một số tư duy Toán học cho học sinh THPT thông qua các câu hỏi, bài tập mở trong chương trình Hình học 11
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.22 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm nghiên cứu vai trò của câu hỏi, bài tập mở trong việc phát huy tính tích cực, phát triển tư duy sáng tạo, năng lực kiến tạo và khám phá kiến thức của học sinh. Đề xuất các bước bước tổ chức dạy học Toán theo hướng sử dụng câu hỏi, bài tập mở. Đề xuất một số dạng câu hỏi, bài tập được chuyển sang dạng mở để hình thành và củng cố khái niệm; khắc sâu các kiến thức, định lí cho học sinh; Phát triển và nâng cao khả năng giải toán cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển một số tư duy Toán học cho học sinh THPT thông qua các câu hỏi, bài tập mở trong chương trình Hình học 11 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI SKKN 1. Đứng trước sự phát triển, đi lên của đất nước và để thực hiện thắng lợiNghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứngyêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, đang đòi hỏi Ngành Giáo dục phải đổimới phương pháp để nâng cao chất lượng dạy và học. Giáo dục phải tạo nên nhữngcon người năng động, sáng tạo có năng lực làm chủ vấn đề và giải quyết vấn đề.Phương pháp dạy học đóng vai trò to lớn trong kết quả của quá trình giáo dục. Mỗiphương pháp dạy học sẽ giúp nguời học phát triển trí tuệ và năng lực theo nhữnghướng khác nhau. 2. Trong nhà trường phổ thông, dạy Toán là dạy hoạt động Toán học. Đốivới học sinh có thể xem giải bài tập Toán là một trong các hoạt động chủ yếu củahoạt động Toán học. Theo G. Polya thì hoạt động giải Toán phải thể hiện được:“đặc trưng của phương pháp khoa học đó là dự đoán và kiểm nghiệm”. Cách phátbiểu bài toán có thể chỉ ra nhiệm vụ cần thực hiện (như chứng minh mệnh đề),cũng có thể đặt học sinh vào tình huống mò mẫm, dự đoán, thử nghiệm và tìm kếtquả tức là dạng bài toán mở. Nhưng hiện nay các bài tập trong sách giáo khoathường có cấu trúc dạng đóng, đồng thời vấn đề sử dụng bài tập mở như là phươngtiện giáo dục Toán học cho học sinh chưa được quan tâm và khai thác một cáchhiệu quả, vì thế người giáo viên gặp khó khăn trong việc tạo ra một môi trườnghọc tập mà trong đó học sinh thực sự tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc tiếpnhận kiến thức. 3. Qua nghiên cứu lí luận và thực tiễn chúng tôi nhận thấy: nếu người giáoviên biết thiết kế và cấu trúc lại các bài tập trong sách giáo khoa thành dạng bài tậpmở, phù hợp với năng lực của học sinh và xem nó như là một phương tiện để tiếnhành các phương pháp dạy học hiện đại, thì có thể phát huy được tính tích cực vàkhơi dậy được những khả năng tiềm tàng của học sinh, đồng thời qua đó giáo viênnhận được nhưng thông tin về năng lực của học sinh một cách chính xác để kịpthời rèn luyện, khắc phục và sửa chữa những sai lầm. 4. Một số tác giả nước ngoài như là Moon và Schulman cũng đã đề cập đếnvấn đề sử dụng câu hỏi, bài tập mở trong dạy học ở trường phổ thông. Ở Việt Namđã có các công trình nghiên cứu về bài toán mở của các tác giả Tôn Thân, NguyễnVăn Bàng, Bùi Huy Ngọc, Phan Trọng Ngọ…Tác giả Trần Vui cũng đã nghiêncứu việc “Khảo sát toán học” thông qua bài tập mở. 5. Thực trạng và yêu cầu của việc sử dụng câu hỏi, bài tập mở trongdạy học ở các trường THPT Trong dạy học toán ở nước ta hiện nay còn chú trọng nhiều về thuật toán,kiến thức truyền thụ cho học sinh còn có tính chất áp đặt, các câu hỏi đặt ra thường 1riêng lẻ, mang tính gợi nhớ và nhắc lại về kiến thức. Cách dạy này không phát huyđược tính tích cực của học sinh và không đáp ứng được mục đích: Việc giảng dạytoán học phải hướng tới một mục đích lớn hơn là thông qua việc học tập để pháttriển trí tuệ chung, hình thành ở học sinh những phẩm chất tư duy cần thiết, mộtnền tảng kiến thức, kỹ năng cơ bản và chắc chắn qua đó hoàn thiện con người năngđộng, có năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. Hiện nay việc xây dựng các giờ học dựa trên câu hỏi, bài tập mở ở cáctrường THPT còn có khó khăn do cấu trúc chương trình, năng lực của giáo viên vàtrình độ của học sinh còn nhiều hạn chế và không đồng đều trong cùng một lớphọc. Vì thế việc dạy học theo hướng sử dụng các bài toán mở cần có sự nỗ lực vàcố gắng đồng bộ, đặc biệt giáo viên cần nhận thức vai trò, vị trí của việc dạy họctheo hướng sử dụng câu hỏi bài tập mở trong việc tích cực hoá nhận thức củangười học. 6. Khả năng áp dụng câu hỏi, bài tập mở trong dạy học toán ở trườngTHPT Hiện nay sự đổi mới về phương pháp dạy học đã có sự chuyển biến tích cựcvề chiều sâu lẫn chiều rộng. Điều đó thể hiện ở cách dạy của thầy và cách học củatrò. Nhiều giáo viên đã áp dụng đồng thời các phương pháp dạy học mới và cácphương pháp “truyền thống” như dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy họckhám phá... Đứng trước các tình huống dạy học, mỗi phương pháp đều có thể thựchiện theo nhiều cách khác nhau và ta có thể xem câu hỏi, bài tập mở là một phươngtiện để thực hiện các phương pháp dạy học đó. Tuy nhiên để câu hỏi, bài tập mở thực sự mang lại hiệu quả trong các giờ họcta cần lưu ý nguyên tắc cơ bản trong dạy học là: phải đảm bảo tính vừa sức, dạyhọc phải dựa vào vùng phát triển gần nhất. Vì vậy hệ thống câu hỏi, bài tập mởphải phù hợp với từng đối tượng học sinh. Qua nghiên cứu sách giáo khoa Hình học 11, tôi nhận thấy rằng ngoài cáccâu hỏi, bài tập củng cố kiến thức, còn có các bài toán hay và khó, đặc biệt là SáchGiáo khoa 11 Nâng cao. Vì vậy với đối tượng học sinh trung bình ta có thể sử dụngcâu hỏi, bài tập mở để củng cố các khái niệm và khắc sâu định lí, còn đối với đốitượng học sinh khá trở lên ta có thể sử dụng câu hỏi, bài tập mở thông qua các bàitập bổ sung để rèn luyện năng lực tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề, đồngthời phát triển năng lực giải toán và tính sáng tạo cho học sinh. Kết hợp với nghiên cứu đặc điểm sách giáo khoa Hình học 11 và các vấn đềtrong giảng dạy hình học không gian, tôi chọn đề tài SKKN là: “Phát triển một sốtư duy Toán học cho học sinh THPT thông qua các câu hỏi, bài tập mở trongchương trình Hình học 11”, với đối tượng nghiên cứu là học sinh khá và giỏi.II. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐƯỢC NÊU TRONG ĐỀ TÀI 1. Đưa ra khái niệm về câu hỏi, bài tập mở. 2 2. Phân tích được việc sử dụng câu hỏi, bài tập mở trong dạy học là tươngthích với các lí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển một số tư duy Toán học cho học sinh THPT thông qua các câu hỏi, bài tập mở trong chương trình Hình học 11 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI SKKN 1. Đứng trước sự phát triển, đi lên của đất nước và để thực hiện thắng lợiNghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứngyêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, đang đòi hỏi Ngành Giáo dục phải đổimới phương pháp để nâng cao chất lượng dạy và học. Giáo dục phải tạo nên nhữngcon người năng động, sáng tạo có năng lực làm chủ vấn đề và giải quyết vấn đề.Phương pháp dạy học đóng vai trò to lớn trong kết quả của quá trình giáo dục. Mỗiphương pháp dạy học sẽ giúp nguời học phát triển trí tuệ và năng lực theo nhữnghướng khác nhau. 2. Trong nhà trường phổ thông, dạy Toán là dạy hoạt động Toán học. Đốivới học sinh có thể xem giải bài tập Toán là một trong các hoạt động chủ yếu củahoạt động Toán học. Theo G. Polya thì hoạt động giải Toán phải thể hiện được:“đặc trưng của phương pháp khoa học đó là dự đoán và kiểm nghiệm”. Cách phátbiểu bài toán có thể chỉ ra nhiệm vụ cần thực hiện (như chứng minh mệnh đề),cũng có thể đặt học sinh vào tình huống mò mẫm, dự đoán, thử nghiệm và tìm kếtquả tức là dạng bài toán mở. Nhưng hiện nay các bài tập trong sách giáo khoathường có cấu trúc dạng đóng, đồng thời vấn đề sử dụng bài tập mở như là phươngtiện giáo dục Toán học cho học sinh chưa được quan tâm và khai thác một cáchhiệu quả, vì thế người giáo viên gặp khó khăn trong việc tạo ra một môi trườnghọc tập mà trong đó học sinh thực sự tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc tiếpnhận kiến thức. 3. Qua nghiên cứu lí luận và thực tiễn chúng tôi nhận thấy: nếu người giáoviên biết thiết kế và cấu trúc lại các bài tập trong sách giáo khoa thành dạng bài tậpmở, phù hợp với năng lực của học sinh và xem nó như là một phương tiện để tiếnhành các phương pháp dạy học hiện đại, thì có thể phát huy được tính tích cực vàkhơi dậy được những khả năng tiềm tàng của học sinh, đồng thời qua đó giáo viênnhận được nhưng thông tin về năng lực của học sinh một cách chính xác để kịpthời rèn luyện, khắc phục và sửa chữa những sai lầm. 4. Một số tác giả nước ngoài như là Moon và Schulman cũng đã đề cập đếnvấn đề sử dụng câu hỏi, bài tập mở trong dạy học ở trường phổ thông. Ở Việt Namđã có các công trình nghiên cứu về bài toán mở của các tác giả Tôn Thân, NguyễnVăn Bàng, Bùi Huy Ngọc, Phan Trọng Ngọ…Tác giả Trần Vui cũng đã nghiêncứu việc “Khảo sát toán học” thông qua bài tập mở. 5. Thực trạng và yêu cầu của việc sử dụng câu hỏi, bài tập mở trongdạy học ở các trường THPT Trong dạy học toán ở nước ta hiện nay còn chú trọng nhiều về thuật toán,kiến thức truyền thụ cho học sinh còn có tính chất áp đặt, các câu hỏi đặt ra thường 1riêng lẻ, mang tính gợi nhớ và nhắc lại về kiến thức. Cách dạy này không phát huyđược tính tích cực của học sinh và không đáp ứng được mục đích: Việc giảng dạytoán học phải hướng tới một mục đích lớn hơn là thông qua việc học tập để pháttriển trí tuệ chung, hình thành ở học sinh những phẩm chất tư duy cần thiết, mộtnền tảng kiến thức, kỹ năng cơ bản và chắc chắn qua đó hoàn thiện con người năngđộng, có năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. Hiện nay việc xây dựng các giờ học dựa trên câu hỏi, bài tập mở ở cáctrường THPT còn có khó khăn do cấu trúc chương trình, năng lực của giáo viên vàtrình độ của học sinh còn nhiều hạn chế và không đồng đều trong cùng một lớphọc. Vì thế việc dạy học theo hướng sử dụng các bài toán mở cần có sự nỗ lực vàcố gắng đồng bộ, đặc biệt giáo viên cần nhận thức vai trò, vị trí của việc dạy họctheo hướng sử dụng câu hỏi bài tập mở trong việc tích cực hoá nhận thức củangười học. 6. Khả năng áp dụng câu hỏi, bài tập mở trong dạy học toán ở trườngTHPT Hiện nay sự đổi mới về phương pháp dạy học đã có sự chuyển biến tích cựcvề chiều sâu lẫn chiều rộng. Điều đó thể hiện ở cách dạy của thầy và cách học củatrò. Nhiều giáo viên đã áp dụng đồng thời các phương pháp dạy học mới và cácphương pháp “truyền thống” như dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy họckhám phá... Đứng trước các tình huống dạy học, mỗi phương pháp đều có thể thựchiện theo nhiều cách khác nhau và ta có thể xem câu hỏi, bài tập mở là một phươngtiện để thực hiện các phương pháp dạy học đó. Tuy nhiên để câu hỏi, bài tập mở thực sự mang lại hiệu quả trong các giờ họcta cần lưu ý nguyên tắc cơ bản trong dạy học là: phải đảm bảo tính vừa sức, dạyhọc phải dựa vào vùng phát triển gần nhất. Vì vậy hệ thống câu hỏi, bài tập mởphải phù hợp với từng đối tượng học sinh. Qua nghiên cứu sách giáo khoa Hình học 11, tôi nhận thấy rằng ngoài cáccâu hỏi, bài tập củng cố kiến thức, còn có các bài toán hay và khó, đặc biệt là SáchGiáo khoa 11 Nâng cao. Vì vậy với đối tượng học sinh trung bình ta có thể sử dụngcâu hỏi, bài tập mở để củng cố các khái niệm và khắc sâu định lí, còn đối với đốitượng học sinh khá trở lên ta có thể sử dụng câu hỏi, bài tập mở thông qua các bàitập bổ sung để rèn luyện năng lực tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề, đồngthời phát triển năng lực giải toán và tính sáng tạo cho học sinh. Kết hợp với nghiên cứu đặc điểm sách giáo khoa Hình học 11 và các vấn đềtrong giảng dạy hình học không gian, tôi chọn đề tài SKKN là: “Phát triển một sốtư duy Toán học cho học sinh THPT thông qua các câu hỏi, bài tập mở trongchương trình Hình học 11”, với đối tượng nghiên cứu là học sinh khá và giỏi.II. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐƯỢC NÊU TRONG ĐỀ TÀI 1. Đưa ra khái niệm về câu hỏi, bài tập mở. 2 2. Phân tích được việc sử dụng câu hỏi, bài tập mở trong dạy học là tươngthích với các lí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Bài tập mở trong chương trình Hình học 11 Phát triển tư duy Toán họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2034 21 0 -
47 trang 1040 6 0
-
65 trang 760 10 0
-
7 trang 610 8 0
-
16 trang 549 3 0
-
26 trang 482 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0