Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực chuyển đổi ngôn ngữ toán học thông qua các bài toán số phức

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.64 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (45 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Phát triển năng lực chuyển đổi ngôn ngữ toán học thông qua các bài toán số phức" nhằm giúp học sinh biết sử dụng ngôn ngữ toán học để giải quyết chuyển đổi các bài toán số phức sang bài toán hình học tọa độ hay đại số hoặc sử dụng máy tính cầm tay để giải bài toán một cách đơn giản hơn. Từng bước tạo ra niềm đam mê và xóa bỏ dần tâm lý e ngại của các em học sinh khi gặp các bài toán cực trị số phức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực chuyển đổi ngôn ngữ toán học thông qua các bài toán số phức SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 4 --    -- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài:PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUYỂN ĐỔI NGÔN NGỮ TOÁN HỌC THÔNG QUA CÁC BÀI TOÁN SỐ PHỨC MÔN: TOÁN Tên tác giả: Phạm Hoàng Quyền Lê Thị Thu Hương Nguyễn Ngọc Hoàng Tổ bộ môn: Toán - Tin Năm : 2023 Điện Thoại: 0919.548.996 1 MỤC LỤC Nội dung TrangPhần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 3I. Lý do chọn đề tài 3II. Mục đích, phương pháp nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và 4tính mới của đề tài1. Mục đích nghiên cứu 42. Phương pháp nghiên cứu 43. Đối tượng nghiên cứu 44. Tính mới của đề tài 4Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5I. Cơ sở khoa học 51. Cơ sở lý luận 51.1. Khái niệm về năng lực 51.2. Năng lực toán học là gì? 51.3. Năng lực giao tiếp toán học 72. Cơ sở thực tiễn 8II. Phát triển năng lực ngôn ngữ toán học cho học sinh thông qua 9chuyển đổi một số bài toán số phức1. Chuyển đổi bài toán cực trị số phức sang bài toán cực trị Oxy 92. Chuyển đổi bài toán cực trị số phức sang bài toán cực trị đại số 193. Chuyển đổi bài toán cực trị số phức sang sử dụng máy tính cầm 26tayIII. Thực nghiệm sư phạm 341. Mục đích thực nghiệm 342. Nội dung thực nghiệm 343. Tổ chức thực nghiệm 344. Đánh giá kết quả thực nghiệm 36Phần III. KẾT LUẬN 36 11. Quá trình thực hiện 362. Ý nghĩa của đề tài 373. Kiến nghị, đề xuất 374. Kết luận khoa học 37 2 Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài Trong dạy học Toán, có những vấn đề trong trạng thái ban đầu, người học khóphát hiện ra giải pháp giải quyết vấn đề. Chuyển đổi ngôn ngữ là một trong nhữngđịnh hướng giúp người học tìm giải pháp giải quyết vấn đề. Tuy nhiên, việc hiểungôn ngữ diễn đạt và lựa chọn ngôn ngữ để diễn đạt lại bài toán với người học làmột trở ngại trong quá trình giải toán. Chương trình tổng thể ban hành theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày26/12/2018 nêu rõ “Giáo dục toán học hình thành và phát triển cho học sinh nhữngphẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học với các thành tố cốt lõi:năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình học toán học, năng lực giảiquyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng các công cụvà phương tiện học toán; phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt và tạo cơ hội để họcsinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn, giáo dục toán họctạo dựng sự kết nối giữa các ý tưởng toán học, giữa toán học với các môn học khácvà giữa toán học với đời sống thực tiễn”. Bộ Giáo dục và Đào tạo đang tiến hành đổi mới đồng bộ phương pháp dạyhọc và kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục theo định hướng phát triển năng lực ngườihọc. Đặc biệt là phát triển năng lực toán học, trong đó có năng lực “ngôn ngữ toánhọc” là một tiêu chí của năng lực giao tiếp toán học. Việc rèn luyện cho người học biết một số hình thức chuyển đổi ngôn ngữ diễnđạt bài toán sẽ giúp họ tìm tòi, phát hiện những kiến thức mới liên quan đến chủ đềtrong những tình huống học tập; làm tăng khả năng liên tưởng, nhìn nhận vấn đềdưới nhiều góc độ. Việc sử dụng các loại ngôn ngữ khác nhau trong tổ chức dạy họccác kiến thức Toán học không chỉ giúp rèn luyện cho người học năng lực diễn đạtmà còn khai thác tiềm năng phong phú của các phương pháp toán học ở mỗi loạingôn ngữ. Hoạt động này bồi dưỡng cho người học năng lực phát hiện giải pháp giảiquyết vấn đề. Đặc biệt, nội dung số phức trong chương trình Toán THPT là một nộidung quan trọng, có mặt trong kì thi tốt nghiệp THPT. Việc giải các bài toán cực trịsố phức là một bài toán khó đối với học sinh. Vì vậy, người giáo viên có vai trò quantrọng trong việc định hướng cho học sinh cách giải quyết vấn đề khi gặp các dạngtoán này, giúp học sinh thoát khỏi tâm lí “sợ” và tạo hứng thú học tập cho các em. Vì những lí do trên chúng tôi chọn đề tài: “Phát triển năng lực chuyển đổingôn ngữ toán học thông qua các bài toán số phức”. 3 II. Mục đích, phương pháp nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và tính mớicủa đề tài 1. Mục đích nghiên cứu - Phát triển năng lực ngôn ngữ toán học, năng lực giao tiếp toán học cho họcsinh. - Giúp học sinh biết sử dụng ngôn ngữ toán học để giải quyết chuyển đổi cácbài toán số phức sang bài toán hình học tọa độ hay đại số hoặc sử dụng máy tínhcầm tay để giải bài toán một cách đơn giản hơn. - Từng bước tạo ra niềm đam mê và xóa bỏ dầ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: