Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề Toán học cho học sinh thông qua bài toán ghép bảng biến thiên của hàm số
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.20 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Phát triển năng lực giải quyết vấn đề Toán học cho học sinh thông qua bài toán ghép bảng biến thiên của hàm số" xây dựng được hệ thống các bài tập, đồng thời đưa ra được một số bài toán mới ở mức độ vận dụng, vận dụng cao do tác giả tự xây dựng nhằm rèn luyện tư duy cho học sinh khi giải quyết các bài toán bằng phương pháp ghép bảng biến thiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề Toán học cho học sinh thông qua bài toán ghép bảng biến thiên của hàm số S¸NG KIÕN KINH NGHIÖM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀTOÁN HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TOÁN GHÉP BẢNG BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ Lĩnh vực: 04-Toán - Tin SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 3 S¸NG KIÕN KINH NGHIÖMPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀTOÁN HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀITOÁN GHÉP BẢNG BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ Lĩnh vực: TOÁN - TIN Người thực hiện: TĂNG DUY HÙNG Tổ bộ môn: TOÁN TIN Năm thực hiện: 2021 Số điện thoại: 0979007470 Email: duyhung2501@gmail.com Nghệ An, tháng 4 năm 2022. MỤC LỤCI. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 2 1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 2 2. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 3 3. Tính mới của đề tài ....................................................................................... 3 4. Khả năng ứng dụng và triển khai đề tài ......................................................... 3 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3 6. Phương pháp và nhiệm vụ nghiên cứu........................................................... 4II. NỘI DUNG .................................................................................................. 5 1. Cơ sở lý luận ................................................................................................ 5 1.1. Cơ sở khoa học ....................................................................................... 5 1.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................ 6 2. Thực trạng ................................................................................................... 8 3. Phương hướng và giải pháp...................................................................... 10 3.1. Nguyên tắc lập bảng biến thiên của hàm hợp nhờ ghép bảng biến thiên 10 3.2. Áp dụng vào việc giải các bài toán về hàm số ....................................... 11 4. Đánh giá và kết quả triển khai áp dụng đề tài......................................... 70 4.1. Tổ chức thực nghiệm ............................................................................ 70 4.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm................................................. 71III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ........................................................................ 72 1. Kết luận ...................................................................................................... 72 2. Đề xuất và kiến nghị ................................................................................... 73TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 74 −1−I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Mục tiêu đối với giáo dục phổ thông đó là tập trung phát triển trí tuệ, thể chất,năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp chohọc sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng lí tưởng, truyền thống,đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiếnthức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốtđời. Trong quá trình dạy học toán ở bậc phổ thông, việc bồi dưỡng kiến thức vàphát triển tư duy cho học sinh là nhiệm vụ trọng tâm của người giáo viên. Thực tếcho thấy nhiều giáo viên khi dạy học vẫn còn nặng về khâu truyền thụ kiến thức, cáckiến thức đưa ra hầu như là sẵn có, ít yếu tố tìm tòi phát hiện, chưa chú trọng nhiềuvề việc dạy học sinh cách học, do đó chưa phát triển được năng lực tư duy và sángtạo cho học sinh. Thông thường thì các em học sinh mới chỉ giải quyết trực tiếp cácbài tập toán mà chưa khai thác được tiềm năng của bài toán đó. Học sinh chỉ có khảnăng giải quyết vấn đề một cách rời rạc mà ít có khả năng xâu chuỗi chúng lại vớinhau thành một hệ thống kiến thức lớn. Chính vì vậy việc bồi dưỡng, phát triển tưduy tương tự hóa, khái quát hóa,… là rất cần thiết đối với học sinh phổ thông. Việclàm này giúp các em tích lũy được nhiều kiến thức phong phú, khả năng nhìn nhận,phát hiện vấn đề nhanh và giải quyết vấn đề có tính lôgic và hệ thống cao. Mục tiêu của Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 nói chung và mônToán nói riêng là phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh, trong đó năng lực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề Toán học cho học sinh thông qua bài toán ghép bảng biến thiên của hàm số S¸NG KIÕN KINH NGHIÖM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀTOÁN HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TOÁN GHÉP BẢNG BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ Lĩnh vực: 04-Toán - Tin SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 3 S¸NG KIÕN KINH NGHIÖMPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀTOÁN HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀITOÁN GHÉP BẢNG BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ Lĩnh vực: TOÁN - TIN Người thực hiện: TĂNG DUY HÙNG Tổ bộ môn: TOÁN TIN Năm thực hiện: 2021 Số điện thoại: 0979007470 Email: duyhung2501@gmail.com Nghệ An, tháng 4 năm 2022. MỤC LỤCI. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 2 1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 2 2. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 3 3. Tính mới của đề tài ....................................................................................... 3 4. Khả năng ứng dụng và triển khai đề tài ......................................................... 3 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3 6. Phương pháp và nhiệm vụ nghiên cứu........................................................... 4II. NỘI DUNG .................................................................................................. 5 1. Cơ sở lý luận ................................................................................................ 5 1.1. Cơ sở khoa học ....................................................................................... 5 1.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................ 6 2. Thực trạng ................................................................................................... 8 3. Phương hướng và giải pháp...................................................................... 10 3.1. Nguyên tắc lập bảng biến thiên của hàm hợp nhờ ghép bảng biến thiên 10 3.2. Áp dụng vào việc giải các bài toán về hàm số ....................................... 11 4. Đánh giá và kết quả triển khai áp dụng đề tài......................................... 70 4.1. Tổ chức thực nghiệm ............................................................................ 70 4.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm................................................. 71III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ........................................................................ 72 1. Kết luận ...................................................................................................... 72 2. Đề xuất và kiến nghị ................................................................................... 73TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 74 −1−I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Mục tiêu đối với giáo dục phổ thông đó là tập trung phát triển trí tuệ, thể chất,năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp chohọc sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng lí tưởng, truyền thống,đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiếnthức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốtđời. Trong quá trình dạy học toán ở bậc phổ thông, việc bồi dưỡng kiến thức vàphát triển tư duy cho học sinh là nhiệm vụ trọng tâm của người giáo viên. Thực tếcho thấy nhiều giáo viên khi dạy học vẫn còn nặng về khâu truyền thụ kiến thức, cáckiến thức đưa ra hầu như là sẵn có, ít yếu tố tìm tòi phát hiện, chưa chú trọng nhiềuvề việc dạy học sinh cách học, do đó chưa phát triển được năng lực tư duy và sángtạo cho học sinh. Thông thường thì các em học sinh mới chỉ giải quyết trực tiếp cácbài tập toán mà chưa khai thác được tiềm năng của bài toán đó. Học sinh chỉ có khảnăng giải quyết vấn đề một cách rời rạc mà ít có khả năng xâu chuỗi chúng lại vớinhau thành một hệ thống kiến thức lớn. Chính vì vậy việc bồi dưỡng, phát triển tưduy tương tự hóa, khái quát hóa,… là rất cần thiết đối với học sinh phổ thông. Việclàm này giúp các em tích lũy được nhiều kiến thức phong phú, khả năng nhìn nhận,phát hiện vấn đề nhanh và giải quyết vấn đề có tính lôgic và hệ thống cao. Mục tiêu của Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 nói chung và mônToán nói riêng là phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh, trong đó năng lực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Giải bài toán về hàm số Gài toán ghép bảng biến thiên của hàm số Năng lực giải quyết vấn đề Toán họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 985 6 0
-
65 trang 753 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 475 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0