Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh khi dạy học dự án chủ đề Cảm biến

Số trang: 60      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.95 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 38,000 VND Tải xuống file đầy đủ (60 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh khi dạy học dự án chủ đề Cảm biến" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xây dựng cơ sở lí luận và thực tiễn của dạy học dự án, đưa ra quy trình và các thao tác cơ bản thực hiện các dự án học tập đạt hiệu quả, phù hợp thực tế môn học; giúp sinh dần được làm quen giúp các em hào hứng và đam mê hơn với bộ môn Vật lí, các em tích cực tìm tòi các sản phẩm ứng dụng vào thực tế cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh khi dạy học dự án chủ đề Cảm biến SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔNG HIẾU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCGIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHI DẠY HỌC DỰ ÁN CHỦ ĐỀ “CẢM BIẾN”. Lĩnh vực Vật lí Tác giả 1: Phan Thanh Đức Tác giả 2: Nguyễn Thị Chuyên Năm thực hiện: 2023 - 2024 Tổ: Khoa học Tự nhiên Số điện thoại : 0915 662868; 0365650778. Nghệ An, tháng 04 năm 2024 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCGIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHI DẠY HỌC DỰ ÁN CHỦ ĐỀ “CẢM BIẾN”. Lĩnh vực Vật lí Nghệ An, tháng 04 năm 2024 MỤC LỤCPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………..…………………………………..1I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI …………………………………………...………………1II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU …………………………………………………..2III. TÍNH MỚI VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI …………………………2PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU …………………………………………….3CHƯƠNG I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA XÂY DỰNG DỰ ÁN DẠY HỌC TRONGCHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP VẬT LÍ 11 ………………………………………………3I. CƠ SỞ LÍ LUẬN …………………………………………………………………31. Khái niệm dạy học theo dự án ……………………………………………………32. Mục tiêu dạy học theo dự án ……………………………………………………..33. Đặc điểm, đặc trưng của dạy học dự án ………………………………………….44. Phân loại dạy học dự án .…………………………………………………………45. Quy trình dạy học dự án trong dạy học Vật lý …………………………………..56. Đánh giá học sinh khi tham gia dự án …………………………………………...67. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh khi thực hiện dự ánhọc tập …………………………………………………………………………...…7II. CƠ SỞ THỰC TIỄN ……………………………………………………………71. Thực trạng chung ……………………………………………………………..…72. Nguyên nhân …………………………………………………………………….73. Điều tra thực trạng dạy học dự án tại trường THPT Đông Hiếu …………………7CHƯƠNG II. THỰC HIỆN DẠY HỌC DỰ ÁN CHỦ ĐỀ “CẢM BIẾN” ………..8I. NÊU Ý TƯỞNG VÀ BÀI TẬP DỰ ÁN ………………………………………….81. Ý tưởng dự án ……………………………………………………………………82. Bài tập dự án …………………………………………………………………….8II. LẬP KẾ HOẠCH VÀ CHUẨN BỊ ……………………………………………111. Lập kế hoạch ……………………………………………………………………112. Tài liệu hỗ trợ học sinh …………………………………………………………133. Bộ câu hỏi định hướng …………………………………………………………134. Rubric đánh giá hoạt động và sản phẩm các nhóm ……………………………..145. Rubric đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh khi thực hiệndự án ………………………………………………………………………………16III. MỤC TIÊU DỰ ÁN ………………………………………………..…………17IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN …………………………………………19V. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÀ SẢN PHẨM CÁC NHÓM KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN…251. Trình bày và thực hành một sản phẩm ứng dụng đơn giản có sử dụng cảm biến …..252. Thực hành tính toán, thiết kế và lắp ráp mạch điện có sử dụng cảm biến có thiếtbị đầu ra……………………………………………………………………………283. Thực hành tính toán, thiết kế và lắp ráp mạch điện có sử dụng cảm biến có thiếtbị đầu ra đáp ứng nhu cầu trong thực tế……………………………………………35CHƯƠNG III. KHẢO SÁT……………………………………………………….491. Mục đích, nội dung và phương pháp khảo sát ………………………………….492. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp……………...50PHẦN III. KẾT LUẬN……………………………………………………………531. Ý nghĩa và đóng góp của đề tài ………………………………………….……..532. Kết luận…………………………………………………………………………533. Kiến nghị và đề xuất…………………………………………………………….53PHỤ LỤC…………………………………………………………………………55 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI- Mục tiêu của chương trình GDPT 2018 là giúp học sinh phát triển các phẩm chấtvà năng lực, chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đềtrong học tập và đời sống. Học sinh được lựa chọn môn học và có định hướng lựachọn nghề nghiệp phù hợp. (Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018)- Theo chương trình GDPT 2018 môn Vật lí là môn học tự chọn, mặc dù nội dungđã có nhiều thay đổi gắn liền với thực tiễn nhưng trong quá trình dạy học thiết bị cònthiếu, số học sinh lựa chọn học môn Vật lí không nhiều. Điều này đặt ra cho tôi suynghĩ phải tích cực đổi mới phương pháp dạy học, làm thế nào để học sinh hứng thú,đam mê và ngày càng có nhiều em lựa chọn học môn Vật lí.- Năm học 2023 - 2024 là năm học thứ hai thực hiện chương trình giáo dục phổthông 2018 và là năm đầu tiên thực hiện đối với chương trình lớp 11. Việc tiếp cậnmột số kiến thức còn gặp khó khăn đặc biệt là trong dạy học Chuyên đề Vật lí 11 cónhiều kiến thức mới thuộc lĩnh vực điện tử nên bản thân mỗi giáo viên phải tự họchỏi nâng cao kiến thức đặc biệt là các ứng dụng trong thực tế từ đó áp dụng có hiệuquả vào giảng dạy nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho người học.- Trong quá trình dạy học chúng tôi thường xuyên thực hiện các dự án học tập đểcác em được quan sát, suy nghĩ và trải nghiệm, qua đó giúp các em tích cực hoạtđộng, khơi nguồn cho sự sáng tạo, tìm ra những giải pháp mới, các sản phẩm ứngdụng vào thực tế, hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực đặc biệt là nănglực giải quyết vấn đề và sáng tạo, đây là các phẩm chất và năng lực cần thiết để pháttriển nghề nghiệp trong tương lai. Ngoài ra các em dần được làm quen và có thêmhiểu biết về 1 số lĩnh vực và ngành nghề như cơ khí, điện tử, tự động hóa, quân sự…- Việc thu hút học sinh thực hiện các dự án học tập đặc biệt là các dự án có sản phẩmứng dụng vào thực tế, khuyến khích các em phát triển các sản phẩm ở các mức độcao hơn đặc biệt là các dự án khoa học kĩ thuật đã tạo động lực để các em sáng tạo,đam mê nghiên cứu và từng bước định hướng nghề nghiệp trong tương lai.- Để đáp ứng được yêu cầu đổi mới của chương trình giáo dục phổ thông 2018 mỗigiáo viên cần không ngừng học hỏi, mạnh dạn thay đổi, rèn luyện kĩ năng tổ chứccác hình thức dạy học hiện đại, phù hợp với các đối tượng học sinh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: