Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học bài tập chuyên đề Dòng điện không đổi Vật lý 11

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 875.25 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (43 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của sáng kiến là tổ chức các hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực (mà ở đây tập trung vào phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo) để nâng cao hiệu quả trong dạy học bộ môn vật lý 11 THPT. Đánh giá để rút ra bài học kinh nghiệm trong thực tế dạy học bộ môn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học bài tập chuyên đề Dòng điện không đổi Vật lý 11 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÝ 11. Môn Vật lý Tác giả: Phạm Thị Thùy Vân Tổ: Khoa học tự nhiên Năm thực hiện: 2020 – 2021 Số điện thoại: 0386951557 0 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTSTT Các kí hiệu viết tắt Đọc là1 GV Giáo viên2 HS Học sinh3 GQVĐ Giải quyết vấn đề4 DH Dạy học5 PPDH Phương pháp dạy học6 PC Phẩm chất7 NL Năng lực8 YCCĐ Yêu cầu cần đạt 1 MỤC LỤCPHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………………. 12. Mục đích và phạm vi nghiên cứu………………………………………… 23. Tình hình nghiên cứu đề tài………………………………………… …… 24. Phương pháp nghiên cứu đề tài…………………………………………... 25. Những đóng góp mới của đề tài……………………………………….. ... 3PHẦN II – NỘI DUNGCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.I. Cơ sở lí luận của đề tài…………………………………………………… 41.1.Năng lực GQVĐ và sáng tạo…………………………………………… 41.2. Lý luận về PPDH GQVĐ………………………………………………… 41.3. Bài tập sáng tạo…………………………………………………………… 8II. Cơ sở thực tiễn của đề tài………………………………………………. 11CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHUYÊN ĐỀ“DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” ĐỂ PHÁT TRIỂN NL GQVĐ VÀ SÁNG TẠOCHO HS.I. Tiến trình dạy học giải quyết vấn đề một số dạng bài tập sáng tạo……... 131. Bài tập thí nghiệm vật lý………………………………………………... 132. Bài tập có hình thức tương tự nhưng nội dung biến đổi………………… 163. Bài tập cho thừa, thiếu, sai dữ kiện………………………………………. 19II. Sử dụng bài tập GQVĐ khi luyện tập, ôn tập, giao bài tập về nhà……… 21III. Sử dụng bài tập giải quyết vấn đề trong tiết kiểm tra, đánh giá………… 24CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.2.1. Mục đích thực nghiêm………………………………………… 262.2. Nội dung thực nghiệm……………………………………… 262.3. Phương pháp thực nghiệm……………………………………. 262.4. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm………………… ……. 26PHẦN III. KẾT LUẬN2.5. Kết luận………………………………………………………... 292.6.Kiến nghị…………………………………………………….. 29 2 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Hoạt động nhận thức của con người chỉ thực sự bắt đầu khi con người gặpphải mâu thuẫn: Một bên là trình độ hiểu biết đang có, bên kia là nhiệm vụ mớiphải giải quyết một vấn đề mà những kiến thức, kĩ năng đã có không đủ. Để giảiquyết được nhiệm vụ nhận thức mới, khắc phục được mâu thuẫn trên thì phải xâydựng kiến thức mới, phương pháp mới, kĩ năng mới. Như vậy, hoạt động nhận thứccủa học sinh trong học tập thực chất là hoạt động giải quyết vấn đề nhận thức. Quátrình học tập sẽ là quá trình liên tiếp giải quyết các vấn đề học tập. Hiện nay, trong nghiên cứu lý luận và thực tiễn dạy học đang hướng đến dạyhọc theo hướng phát triển các năng lực, tích cự hóa người học, biến quá trình dạyhọc thành tự học có hướng dẫn. Hoạt động học không chỉ dừng lại ở việc truyềnthụ cho học sinh những kiến thức, kĩ năng mà còn quan tâm đến việc hình thành vàphát triển tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề một cách hiệu quả, trong đó lấy họcsinh làm trung tâm trong các hoạt động học. GQVĐ và sáng tạo là một đặc thù của hoạt động tìm hiểu khoa học. Ở môn vậtlý năng lực này được hình thành, phát triển trong đề xuất vấn đề, lập kế hoach,thực hiện kế hoạch, tìm hiểu thế giới tự nhiên và vận dụng kiến thức, kĩ năngGQVĐ thực tiễn. Thế giới đang bước vào giai đoạn phát triển khoa học và công nghệ như vũ bãovới cuộc cách mạng công nghệ. Điều này đòi hỏi giáo dục cần phải thay đổi nhằmđào tạo con người phát triển toàn diện, đáp ứng nhu cầu lao động trong thời đạimới. Trong xu thế đó, Việt Nam đang đổi mới giáo dục theo hướng chuyển từ tiếpcận nội dung sang tiếp cận NL, đào tạo con người phát triển toàn diện về PC vàNL, có khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo là một năng lực quan trọng cần hìnhthành cho học sinh ở thời đại mới. DH GQVĐ là con đường quan trọng để pháthuy tính tích cực của HS, là một trong những vấn đề giáo viên chúng ta cần phảilàm để đổi mới phương pháp giảng dạy. Nhưng còn rất nhiều giáo viên chúng tacòn mơ hồ về khái niệm cũng như cách thức làm sao để thành công trong quá trìnhdạy học giải quyết vấn đề. Trong chương trình SGK Vật lý 11, chuyên đề “dòng điện không đổi” có nhiềukiến thức gần gũi với HS, gợi cho HS hướng thú học tập và liên hệ thực tiễn, đâycũng là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển NL GQVĐ và sáng tạo cho HS. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông quadạy học bài tập chuyên đề “Dòng điện không đổi” vật lý 11. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: