Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS THPT thông qua các cuộc thi khoa học kĩ thuật
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.92 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS THPT thông qua các cuộc thi khoa học kĩ thuật" nhằm khơi dậy niềm đam mê, khả năng sáng tạo, phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ở HS THPT. Góp phần hình thành phẩm chất: trung thực, chăm chỉ chịu khó học hỏi, nghiên cứu để vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS THPT thông qua các cuộc thi khoa học kĩ thuật SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀVÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THPT THÔNG QUA CÁC CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT” Lĩnh vực: Quản lý Nhóm tác giả: Phan Văn Cường - ĐT: 0988 923 809 Hoàng Thái Hóa - ĐT: 0842 613 222 Thân Thị Lịnh - ĐT: 0394 290 490 Đơn vị: Trường THPT Phan Đăng Lưu Năm học: 2021 - 2022 1 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 31. Lý do chọn đề tài 32. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm 43. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 44. Cấu trúc của SKKN 55. Giới hạn đề tài 56. Tính mới của đề tài 5 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 61. Cơ sở lý luận và thực tiễn 61.1. Cơ sơ lý luận 61.2. Cơ sở thực tiễn 161.2.1. Thực trạng về các cuộc thi KHKT 111.2.2. Thực trạng về dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề và 17sáng tạo ở trường THPT Phan Đăng Lưu2. Giải pháp nâng cao kết quả các cuộc thi KHKT nhằm phát triển 23NL GQVĐ&ST HS THPT3. Kết quả việc áp dụng các giải pháp nghiên cứu ở trường THPT 31Phan Đăng Lưu4. Đề tài thực nghiệm 35 PHẦN III: KẾT LUẬN 451. Kết luận. 452. Đề xuất, kiến nghị. 45 PHỤ LỤC 47 2 BẢNG CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮTSTT Chữ viết tắt Đọc là1 ST KHKT Sáng tạo khoa học kĩ thuật2 NL Năng lực3 GQVĐ & ST Giải quyết vấn đề và sáng tạo4 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo5 GV GV6 HS HS7 THPT Trung học phổ thông8 VĐ Vấn đề9 TNST Trãi nghiệm sáng tạo10 DHTC Dạy học tích cực11 NCKH Nghiên cứu khoa học12 KN Kĩ năng13 CLB Câu lạc bộ14 ĐG Đánh giá15 DH Dạy học16 NC Nghiên cứu 3 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Học đi đôi với hành” là lời đúc kết của người xưa nhưng vẫn còn giá trịcho đến hôm nay và mai sau. Trong đó, “học” là quá trình tiếp thu kiến thức củanhân loại, làm phong phú vốn hiểu biết về mặt lí thuyết cho con người, còn “hành” là thực hành, là quá trình vận dụng kiến thức vào cuộc sống, là đem nhữngkiến thức đã học được để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. “Học đi đôi vớihành” không chỉ được áp dụng trong tất cả các môn học, trong các hoạt động giáodục mà còn thể hiện rõ nét qua các cuộc thi sáng tạo khoa học kĩ thuật... Xuất phát từ yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện của giáo dục là chuyểnmạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diệnnăng lực và phẩm chất người học. Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ hìnhthành, phát triển cho HS 5 phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trungthực, trách nhiệm và ba năng lực chung gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lựcgiao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Phát triển năng lựcGQVĐ&ST từ lâu đã được xác định là một trong những mục tiêu quan trọng củagiáo dục. Các cuộc thi khoa học kĩ thuật cấp trung học phổ thông là sân chơi trí tuệ, líthú và bổ ích, để HS vận dụng những kiến thức lí thuyết vào giải quyết các vấn đềtrong thực tiễn cuộc sống. Cuộc thi khoa học kĩ thuật trung học ở Nghệ An dù mớichỉ bước vào năm thứ 10 nhưng đã có hơn 1000 dự án tham gia, với nhiều dự ánđạt giải cấp tỉnh, cấp quốc gia và quốc tế. HS huyện Yên Thành tham gia tích cựcngay từ năm đầu tiên Sở giáo dục tổ chức.... Ở sân chơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS THPT thông qua các cuộc thi khoa học kĩ thuật SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀVÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THPT THÔNG QUA CÁC CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT” Lĩnh vực: Quản lý Nhóm tác giả: Phan Văn Cường - ĐT: 0988 923 809 Hoàng Thái Hóa - ĐT: 0842 613 222 Thân Thị Lịnh - ĐT: 0394 290 490 Đơn vị: Trường THPT Phan Đăng Lưu Năm học: 2021 - 2022 1 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 31. Lý do chọn đề tài 32. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm 43. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 44. Cấu trúc của SKKN 55. Giới hạn đề tài 56. Tính mới của đề tài 5 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 61. Cơ sở lý luận và thực tiễn 61.1. Cơ sơ lý luận 61.2. Cơ sở thực tiễn 161.2.1. Thực trạng về các cuộc thi KHKT 111.2.2. Thực trạng về dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề và 17sáng tạo ở trường THPT Phan Đăng Lưu2. Giải pháp nâng cao kết quả các cuộc thi KHKT nhằm phát triển 23NL GQVĐ&ST HS THPT3. Kết quả việc áp dụng các giải pháp nghiên cứu ở trường THPT 31Phan Đăng Lưu4. Đề tài thực nghiệm 35 PHẦN III: KẾT LUẬN 451. Kết luận. 452. Đề xuất, kiến nghị. 45 PHỤ LỤC 47 2 BẢNG CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮTSTT Chữ viết tắt Đọc là1 ST KHKT Sáng tạo khoa học kĩ thuật2 NL Năng lực3 GQVĐ & ST Giải quyết vấn đề và sáng tạo4 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo5 GV GV6 HS HS7 THPT Trung học phổ thông8 VĐ Vấn đề9 TNST Trãi nghiệm sáng tạo10 DHTC Dạy học tích cực11 NCKH Nghiên cứu khoa học12 KN Kĩ năng13 CLB Câu lạc bộ14 ĐG Đánh giá15 DH Dạy học16 NC Nghiên cứu 3 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Học đi đôi với hành” là lời đúc kết của người xưa nhưng vẫn còn giá trịcho đến hôm nay và mai sau. Trong đó, “học” là quá trình tiếp thu kiến thức củanhân loại, làm phong phú vốn hiểu biết về mặt lí thuyết cho con người, còn “hành” là thực hành, là quá trình vận dụng kiến thức vào cuộc sống, là đem nhữngkiến thức đã học được để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. “Học đi đôi vớihành” không chỉ được áp dụng trong tất cả các môn học, trong các hoạt động giáodục mà còn thể hiện rõ nét qua các cuộc thi sáng tạo khoa học kĩ thuật... Xuất phát từ yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện của giáo dục là chuyểnmạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diệnnăng lực và phẩm chất người học. Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ hìnhthành, phát triển cho HS 5 phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trungthực, trách nhiệm và ba năng lực chung gồm năng lực tự chủ và tự học, năng lựcgiao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Phát triển năng lựcGQVĐ&ST từ lâu đã được xác định là một trong những mục tiêu quan trọng củagiáo dục. Các cuộc thi khoa học kĩ thuật cấp trung học phổ thông là sân chơi trí tuệ, líthú và bổ ích, để HS vận dụng những kiến thức lí thuyết vào giải quyết các vấn đềtrong thực tiễn cuộc sống. Cuộc thi khoa học kĩ thuật trung học ở Nghệ An dù mớichỉ bước vào năm thứ 10 nhưng đã có hơn 1000 dự án tham gia, với nhiều dự ánđạt giải cấp tỉnh, cấp quốc gia và quốc tế. HS huyện Yên Thành tham gia tích cựcngay từ năm đầu tiên Sở giáo dục tổ chức.... Ở sân chơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm về Quản lý Phát triển năng lực giải quyết vấn đề Trãi nghiệm sáng tạo Dạy học tích cực Cuộc thi khoa học kĩ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0