Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực hợp tác nhóm thông qua việc tổ chức các trò chơi trong các tiết dạy chương Dòng điện không đổi Vật lí lớp 11 – THPT

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.67 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến là nhằm đổi mới dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh. Giúp cho GV có kĩ năng tốt nhất trong việc tổ chức các hoạt động trò chơi học tập để dạy HS trong môn Vật lí ở trường THPT cho phù hợp với nội dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực hợp tác nhóm thông qua việc tổ chức các trò chơi trong các tiết dạy chương Dòng điện không đổi Vật lí lớp 11 – THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI 2 Đề tài:Phát triển năng lực hợp tác nhóm thông qua việc tổ chức các trò chơi trong các tiết dạy chương “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” Vật lí lớp 11 – THPT (Môn: Vật lí) Họ và tên : Hồ Thị Đức Tổ : Khoa học tự nhiên Năm học : 2020 – 2021 Điện thoại : 0975149868 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮTHS Học sinhGV Giáo viênNL Năng lựcTHPT Trung học phổ thôngPPDH Phương pháp dạy họcTNSP Thực nghiệm sư phạmTN Thực nghiệmCNTT Công nghệ thông tinSL Số lượngSKKN Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………………………… 11. Lí do chọn đề tài ……………………………………………………………….. 12. Mục đích nghiên cứu …………………………………………………………… 23. Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………………………24. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………….. 25. Kế hoạch nghiên cứu……………………………………………………………. 26. Đóng góp của đề tài……………………………………………………………... 3PHẦN NỘI DUNG ………………………………………………………………..41. CƠ SỞ LÝ LUẬN ………………………………………………………...…… 41.1. Năng lực và sự phát triển năng lực HS ………………………………………. 41.1.1. Năng lực ……………………………………………………………………. 41.1.2. Sự phát triển năng lực HS …………………………………………………...51.2. Năng lực hợp tác nhóm ………………………………………………………. 51.3. Dạy học chủ đề ……………………………………………………………….. 51.4. Trò chơi trong dạy học ……………………………………………………….. 61.4.1. Trò chơi học tập ……………………………………………………………. 61.4.2. Ý nghĩa của trò chơi trong dạy học ………………………………………… 61.4.3. Cấu trúc chung của trò chơi dạy học ………………………………………. 61.5. Dạy học phát triển năng lực hợp tác nhóm bằng tổ chức các trò chơi ……….. 71.5.1. Nội dung dạy học phát triển năng lực hợp tác nhóm bằng tổ chức các tròchơi …………………………………………………………………………………71.5.2. Lựa chọn nhóm trò chơi cho dạy học phát triển năng lực hợp tác nhóm …... 71.5.3. Các bước dạy học phát triển năng lực hợp tác nhóm bằng tổ chức các tròchơi ……………………………………………………………………………….. 71.5.4. Tác dụng của việc tổ chức trò chơi dạy học để phát triển năng lực hợp tácnhóm của HS trong dạy học môn Vật lí ………………………………………….. 82. CƠ SỞ THỰC TIỄN ……………………………………………………..…… 92.1. Thực trạng sử dụng trò chơi trong dạy học ở trường THPT …………………. 92.2. Thực trạng phát triển năng lực hợp tác nhóm cho HS trường THPT……..…. 102.3. Thuận lợi và khó khăn trong việc áp dụng đề tài ……………………...……..113. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ………………………………………….…………...123.1. Tổng quan chương II Vật lí lớp 11 – THPT ………………………………… 123.1.1. Đặc điểm cấu trúc, vị trí chương II Vật lí lớp 11 – THPT ………………... 123.1.2. Mục tiêu dạy học của chương II Vật lí lớp 11 – THPT ……………………133.2. Vận dụng trò chơi trong dạy học các chủ đề chương II Vật lí lớp 11 – THPT 143.2.1. Nguyên tắc lựa chọn trò chơi để dạy học chủ đề ………………………… 143.2.2. Quy trình tổ chức thực hiện các trò chơi trong các chủ đề chương II Vật lílớp 11 – THPT …………………………………………………………...………. 143.2.3. Sử dụng trò chơi trong các hoạt động học ở các chủ đề chương II Vật lí lớp11 – THPT ……………………………………………………..………………… 153.2.3.1. Hoạt động hình thành kiến thức mới ……………...……………..……... 153.2.3.2. Hoạt động củng cố, luyện tập ………………………………………..…. 274. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ……………………………………………….. 414.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ……………………………..……………… 414.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm ……………………………..……………… 414.3. Đối tượng thực nghiệm ……………………………………..………………. 414.4. Tiến hành thực nghiệm ………………………………………..……………. 414.4.1. Chuẩn bị cho TNSP ………………………………………………..……... 414.4.2. Phương pháp thực nghiệm …………………………………………..……. 414.5. Kết quả thực nghiệm ………………………………………………….……. 41PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT …………………………………………… 451. Kết luận ………………………………………………………………..……... 452. Đề xuất ………………………………………………………………..………. 45TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………47PHỤ LỤC ………………………………………………………………….…… 48 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong những năm gần đây việc đổi mới giáo dục đang diễn ra mạnh mẽ ởViệt Nam để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Mục tiêu của giáo dục cũng phải thayđổi theo để hướng tới học sinh (HS) nhiều hơn, mục tiêu của giáo dục không phảiở chỗ HS thi đỗ nhiều hay ít mà là học đã chuẩn bị ra sao để vào đời. Dựa trên tiêuchí đó tổ chức giáo dục Unesco đã đưa ra các mục tiêu chung mà các môn học phảihướng tới như: phát triển hiểu biết khoa học, phát triển được tư duy ở trình độ bậccao như: phân tích, đánh giá, sáng tạo, các kĩ năng sống và làm việc trong xã hộithông tin: giao tiếp, ngôn ngữ, hợp tác, quản lí, tổ chức… Vật lí học là ngành khoa học nghiên cứu các dạng vận độ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: