Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực khoa học cho học sinh thông qua tổ chức thực hiện một số chủ đề giáo dục STEM trong bài ancol hóa học cơ bản 11
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.82 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài được thực hiện học tập dưới dạng hoạt động STEM. Đây được coi là chìa khóa thực hiện việc học đi đôi với hành, học qua làm, học giải quyết các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống ngay trong lớp, trong trường và có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực khoa học cho học sinh thông qua tổ chức thực hiện một số chủ đề giáo dục STEM trong bài ancol hóa học cơ bản 11 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HÓA HỌC Đề tài:PHÁT TRỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM TRONG BÀI “ANCOL” HÓA HỌC CƠ BẢN 11 Người thực hiện: ĐINH SƠN HOÀI TRẦN THỊ THANH HÀ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Diễn Châu 3 – Nghệ An Điện thoại: 0975.975.627 - 0348.100.553 Email: hoaids.c3dc3@nghean.edu.vn thanhha.dienchau3@gmail.com Diễn Châu, tháng 3 năm 2021PHÁT TRỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM TRONG BÀI “ANCOL” HÓA HỌC CƠ BẢN 11 Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới được xây dựng theo mô hìnhphát triển năng lực, thông qua những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại và cácphương pháp tích cực hóa hoạt động của người học, giúp học sinh hình thành, pháttriển những phẩm chất, năng lực mà nhà trường và xã hội kì vọng. Theo cách tiếpcận này, kiến thức được dạy học không nhằm mục đích tự thân. Đó cũng là mộttrong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáodục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọngviệc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của ngườihọc. Nói cách khác, giáo dục không phải để truyền thụ kiến thức mà giúp học sinhhoàn thành các công việc, giải quyết các vấn đề trong học tập và đời sống nhờ vậndụng hiệu quả và sáng tạo những kiến thức đã học. Quan điểm này được thể hiệnnhất quán ở nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáodục. Thực hiện nghị quyết hội nghị lần thứ 8, ban chấp hành Trung Ương khóaXI (Nghị quyết số 29 – NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đàotạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, toàn nghành giáo dụcđang ra sức nỗ lực thực hiện nhằm nâng cao chất lượng của nền giáo dục nướcnhà. Trong xu hướng của cách mạng công nghiệp 4.0, nguồn lao động chất lượngcao không chỉ cần có kiến thức chuyên ngành mà đòi hỏi có sự hiểu biết của liênngành. Ngoài ra các kỹ năng sử dụng kiến thức để giải quyết vấn đề, tạo sản phẩmsáng tạo và làm việc nhóm ngày càng được đề cao. Vì thế đòi hỏi giáo viên phảithay đổi phương pháp, học sinh phải thay đổi cách học. Do vậy, vai trò của giáoviên phải chuyển đổi từ “dạy cái gì”, “điều gì” sang dạy cho học sinh “phải làm gì”và “làm như thế nào”. Chương trình giáo dục phổ thông 2018 định hướng phát triển phẩm chất vànăng lực cho học sinh, mục tiêu của chương trình nhằm để trả lời cho câu hỏi: Họcxong chương trình học sinh làm được gì? Chính vì vậy mà cần phải đổi mớiphương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất vànăng lực học sinh. Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cần phải gắn nộidung bài học với những vấn đề thực tiễn và giáo viên tổ chức hoạt động để họcsinh tìm hiểu và giải quyết được vấn đề, thông qua đó tiếp thu tri thức một cáchchủ động. Giáo dục STEM cũng xuất phát từ vấn đề nảy sinh trong thực tiễn đượcxây dựng thành các chủ đề/bài học STEM, thông qua việc giáo viên tổ chức cáchoạt động học sẽ giúp học sinh tìm ra được những giải pháp để giải quyết vấn đề 1mà chủ đề/bài học STEM nêu ra. Phương pháp dạy học STEM đang là sự lựa chọncủa nhiều nước có nền giáo dục hiện đại vì thông qua quá trình học giúp các em tựlĩnh hội được kiến thức, kĩ năng và có khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng đã họcđể giải quyết các vấn đề thực tế. Trong quá trình dạy học hóa học ở trường THPT tôi nhận thấy việc truyềnthụ kiến thức gắn liền với một số hoạt động thường ngày như: Nấu rượu theophương pháp truyền thống từ các nguồn nguyên liệu quen thuộc khác nhau nhưgạo, ngô, khoai…hoặc sử dụng nước trái cây lên men...rất phổ biến. Hay như việchọc sinh, sinh viên tô son ngày càng nhiều nhưng lại chủ yếu sử dụng các loại sonrẻ tiền với hàm lượng chì cao ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe người sử dụng vàđặc biệt, năm 2020 đến nay, cả thế giới chịu tổn thất to lớn bởi đại dịch covid 19,Việt Nam không ngoại lệ, trong bối cảnh đó, để phòng tránh dịch, bộ y tế đãkhuyến cáo người dân thực hiện quy định 5k, trong đó có rửa tay với dung dịch sátkhuẩn và thực trạng người dân đổ xô đi mua nước rửa tay khô, thậm chí mua vềdự trữ khiến cho mặt hàng này trở nên khan hiếm... Trong khi đó, học sinh hoàntoàn có thể tự làm ra các sản phẩm trên an toà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực khoa học cho học sinh thông qua tổ chức thực hiện một số chủ đề giáo dục STEM trong bài ancol hóa học cơ bản 11 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HÓA HỌC Đề tài:PHÁT TRỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM TRONG BÀI “ANCOL” HÓA HỌC CƠ BẢN 11 Người thực hiện: ĐINH SƠN HOÀI TRẦN THỊ THANH HÀ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Diễn Châu 3 – Nghệ An Điện thoại: 0975.975.627 - 0348.100.553 Email: hoaids.c3dc3@nghean.edu.vn thanhha.dienchau3@gmail.com Diễn Châu, tháng 3 năm 2021PHÁT TRỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM TRONG BÀI “ANCOL” HÓA HỌC CƠ BẢN 11 Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới được xây dựng theo mô hìnhphát triển năng lực, thông qua những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại và cácphương pháp tích cực hóa hoạt động của người học, giúp học sinh hình thành, pháttriển những phẩm chất, năng lực mà nhà trường và xã hội kì vọng. Theo cách tiếpcận này, kiến thức được dạy học không nhằm mục đích tự thân. Đó cũng là mộttrong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáodục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọngviệc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của ngườihọc. Nói cách khác, giáo dục không phải để truyền thụ kiến thức mà giúp học sinhhoàn thành các công việc, giải quyết các vấn đề trong học tập và đời sống nhờ vậndụng hiệu quả và sáng tạo những kiến thức đã học. Quan điểm này được thể hiệnnhất quán ở nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáodục. Thực hiện nghị quyết hội nghị lần thứ 8, ban chấp hành Trung Ương khóaXI (Nghị quyết số 29 – NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đàotạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, toàn nghành giáo dụcđang ra sức nỗ lực thực hiện nhằm nâng cao chất lượng của nền giáo dục nướcnhà. Trong xu hướng của cách mạng công nghiệp 4.0, nguồn lao động chất lượngcao không chỉ cần có kiến thức chuyên ngành mà đòi hỏi có sự hiểu biết của liênngành. Ngoài ra các kỹ năng sử dụng kiến thức để giải quyết vấn đề, tạo sản phẩmsáng tạo và làm việc nhóm ngày càng được đề cao. Vì thế đòi hỏi giáo viên phảithay đổi phương pháp, học sinh phải thay đổi cách học. Do vậy, vai trò của giáoviên phải chuyển đổi từ “dạy cái gì”, “điều gì” sang dạy cho học sinh “phải làm gì”và “làm như thế nào”. Chương trình giáo dục phổ thông 2018 định hướng phát triển phẩm chất vànăng lực cho học sinh, mục tiêu của chương trình nhằm để trả lời cho câu hỏi: Họcxong chương trình học sinh làm được gì? Chính vì vậy mà cần phải đổi mớiphương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất vànăng lực học sinh. Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cần phải gắn nộidung bài học với những vấn đề thực tiễn và giáo viên tổ chức hoạt động để họcsinh tìm hiểu và giải quyết được vấn đề, thông qua đó tiếp thu tri thức một cáchchủ động. Giáo dục STEM cũng xuất phát từ vấn đề nảy sinh trong thực tiễn đượcxây dựng thành các chủ đề/bài học STEM, thông qua việc giáo viên tổ chức cáchoạt động học sẽ giúp học sinh tìm ra được những giải pháp để giải quyết vấn đề 1mà chủ đề/bài học STEM nêu ra. Phương pháp dạy học STEM đang là sự lựa chọncủa nhiều nước có nền giáo dục hiện đại vì thông qua quá trình học giúp các em tựlĩnh hội được kiến thức, kĩ năng và có khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng đã họcđể giải quyết các vấn đề thực tế. Trong quá trình dạy học hóa học ở trường THPT tôi nhận thấy việc truyềnthụ kiến thức gắn liền với một số hoạt động thường ngày như: Nấu rượu theophương pháp truyền thống từ các nguồn nguyên liệu quen thuộc khác nhau nhưgạo, ngô, khoai…hoặc sử dụng nước trái cây lên men...rất phổ biến. Hay như việchọc sinh, sinh viên tô son ngày càng nhiều nhưng lại chủ yếu sử dụng các loại sonrẻ tiền với hàm lượng chì cao ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe người sử dụng vàđặc biệt, năm 2020 đến nay, cả thế giới chịu tổn thất to lớn bởi đại dịch covid 19,Việt Nam không ngoại lệ, trong bối cảnh đó, để phòng tránh dịch, bộ y tế đãkhuyến cáo người dân thực hiện quy định 5k, trong đó có rửa tay với dung dịch sátkhuẩn và thực trạng người dân đổ xô đi mua nước rửa tay khô, thậm chí mua vềdự trữ khiến cho mặt hàng này trở nên khan hiếm... Trong khi đó, học sinh hoàntoàn có thể tự làm ra các sản phẩm trên an toà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa Giáo dục STEM Bài ancol hóa học 11Tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 949 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
65 trang 467 3 0