Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực mô hình hoá toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Số trang: 90      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.59 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 34,000 VND Tải xuống file đầy đủ (90 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là vận dụng phương pháp MHH trong việc dạy học hệ BPT bậc nhất hai ẩn góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán ở trường THPT, giúp HS rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức toán học để giải quyết một số bài toán có nội dung thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực mô hình hoá toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 2 SÁNG KIẾN KINH NGHỆMPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN LĨNH VỰC: TOÁN HỌC Nhóm tác giả: PHẠM THỊ THU HÀ SĐT: 0983640595 LÊ THỊ HỒNG SĐT: 0988335629 TỔ: TOÁN - TIN Năm học: 2022 – 2023 MỤC LỤCPHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................... 01. Lí do chọn đề tài .................................................................................................... 12. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 23. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 24. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 25. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 36. Thời gian thực hiện................................................................................................ 37. Tính mới của đề tài ................................................................................................ 38. Tính khả thi khi thực hiện ..................................................................................... 3PHẦN 2. NỘI DUNG .............................................................................................. 4A. CƠ SỞ KHOA HỌC .......................................................................................... 41. Cơ sở lý luận .......................................................................................................... 41.1. Năng lực toán học ............................................................................................... 41.1.1. Năng lực tư duy và lập luận toán học. ............................................................. 41.1.2. Năng lực mô hình hoá toán học....................................................................... 51.1.3. Năng lực giải quyết vấn đề toán học. .............................................................. 51.1.4. Năng lực giao tiếp toán học. ............................................................................ 51.1.5. Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. .......................................... 51.2. Mô hình hoá toán học và năng lực mô hình hoá toán học ................................. 51.2.1. Mô hình hoá toán học ...................................................................................... 51.2.2. Năng lực mô hình hoá toán học....................................................................... 51.3. Khung năng lực mô hình hoá toán học của học sinh trung học phổ thông .................. 61.4. Quy trình mô hình hoá toán học ......................................................................... 61.4.1. Giai đoạn 1: Toán học hóa .............................................................................. 61.4.2. Giai đoạn 2: Giải bài toán................................................................................ 71.4.3. Giai đoạn 3: Hiểu và thông dịch...................................................................... 71.4.4. Giai đoạn 4: Đối chiếu thực tế......................................................................... 71.5. Vai trò của hoạt động mô hình hoá toán học trong dạy học toán ...................... 71.5.1. Tăng cường mối liên hệ toán học với thực tiễn............................................... 71.5.2. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn ............................................... 81.5.3. Phát triển các kĩ năng toán học........................................................................ 82. Tổng quan kiến thức về bất phương trình; hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn .. 92.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn ....................................................................... 92.1.1. Định nghĩa bất phương trình bậc nhất hai ẩn .................................................. 92.1.2. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn ........................ 92.2.2. Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn ................... 92.2.3. Phương pháp tìm cực trị của biểu thức F ( x; y ) = ax + by trên một miền đagiác........................................................................................................................... 103. Cơ sở thực tiễn và thực trạng vấn đề nghiên cứu ................................................ 103.1. Về bài toán nội ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: