Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp Dự án trong phần Công dân với kinh tế GDCD lớp 11

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.48 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (45 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp Dự án trong phần Công dân với kinh tế GDCD lớp 11" nhằm hình thành và phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp Dự án trong phần “Công dân với kinh tế” GDCD lớp 11.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp Dự án trong phần Công dân với kinh tế GDCD lớp 11 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT _________________________________________ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU VÀ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN TRONGPHẦN “CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ” GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11 LĨNH VỰC: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Nhóm tác giả: 1. Lê Thị Thu Hà – Trường THPT Lê Viết Thuật – TP Vinh 2. Nguyễn Thị Hương – Trường THPT DT Nội trú tỉnh Nghệ An 3. Hoàng Thị Kim Liên – Trường THPT Nguyễn Duy Trinh – Nghi Lộc Năm học 2021- 2022 1 MỤC LỤCPHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................31. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................32. Mục đích của đề tài ...............................................................................................43. Tính mới và kết quả đạt được của đề tài ...............................................................54. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................5PHẦN 2: NỘI DUNG ...............................................................................................51. Những vấn đề chung về lý luận dạy học phát triển năng lực ................................5 1.1. Một số khái niệm ............................................................................................5 1.1.1. Năng lực ..................................................................................................5 1.1.2. Phát triển năng lực...................................................................................6 1.1.3. Định hướng phát triển năng lực...............................................................6 1.1.4. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực .........................................6 1.1.5. Dạy học theo phương pháp Dự án...........................................................7 1.2. Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội .......................7 1.3. Cơ sở khoa học và nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển năng lực ....8 1.3.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................8 1.3.2. Nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển năng lực.......................9 1.4. Vai trò của phương pháp dạy học theo Dự án trong phần “Công dân với kinh tế” lớp 11 trong việc phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh ..................................................................................102. Cơ sở thực tiễn phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xãhội cho học sinh thông qua dạy học theo Dự án......................................................12 2.1. Yêu cầu phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội cho học sinh hiện nay. ...................................................................................12 2.2. Thực trạng dạy học theo phương pháp Dự án để phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội ở các trường THPT hiện nay ...........133. Phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho họcsinh thông qua dạy học theo phương pháp Dự án trong phần “Công dân với kinhtế” ............................................................................................................................16 3.1. Lựa chọn các chủ đề kinh tế phù hợp để xây dựng Dự án nhằm phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội cho học sinh........16 3.2. Phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội thông qua thực hiện các Dự án trải nghiệm thực tế.............................................18 3.3. Phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội thông qua thực hiện các Dự án nghiên cứu thông tin, tình huống.......................29PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................................361. Kết luận ...............................................................................................................362. Kiến nghị .............................................................................................................37TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................43 2 PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từnền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọngviệc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của ngườihọc. Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH ởTHPT nói riêng là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lựchành động, năng lực cộng tác làm việc của người học. Đó cũng là những xuhướng tất yếu trong cải cách PPDH ở mỗi nhà trường. Giáo dục công dân giữ vai trò chủ đạo trong việc giúp học sinh hình thành,phát triển ý thức và hành vi của người công dân. Thông qua các bài học về lốisống, đạo đức, pháp luật, kinh tế, môn Giáo dục công dân góp phần bồi dưỡng chohọc sinh những phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi của người công dân, đặc biệtlà tình cảm, niềm tin, nhận thức, các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: