Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc khai thác một số bài toán cực trị trong hình học không gian

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.47 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (53 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc khai thác một số bài toán cực trị trong hình học không gian" nhằm giúp học sinh biết cách tìm tòi, phát hiện các tính chất của hình học, các kiến thức tổng hợp về đại số, giải tích để giải quyết bài toán liên quan đến đề tài nghiên cứu. Bên cạnh đó nâng cao tinh thần và năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển các năng lực tư duy cho học sinh trong quá trình tìm tòi, định hướng, giải quyết các bài toán của bản thân học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc khai thác một số bài toán cực trị trong hình học không gian PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lí do chọn đề tài Mục tiêu đối với giáo dục phổ thông đó là tập trung phát triển trí tuệ, thể chất,năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp chohọc sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng lí tưởng, truyền thống,đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiếnthức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốtđời. Trong quá trình dạy học toán ở bậc phổ thông, việc bồi dưỡng kiến thức vàphát triển tư duy cho học sinh là nhiệm vụ trọng tâm của người giáo viên. Thực tếcho thấy nhiều giáo viên khi dạy học vẫn còn nặng về khâu truyền thụ kiến thức, cáckiến thức đưa ra hầu như là sẵn có, ít yếu tố tìm tòi phát hiện, chưa chú trọng nhiềuvề việc dạy học sinh cách học, do đó chưa phát triển được năng lực tư duy và sángtạo cho học sinh. Thông thường thì các em học sinh mới chỉ giải quyết trực tiếp cácbài tập toán mà chưa khai thác được tiềm năng của bài toán đó. Học sinh chỉ có khảnăng giải quyết vấn đề một cách rời rạc mà ít có khả năng xâu chuỗi chúng lại vớinhau thành một hệ thống kiến thức lớn. Chính vì vậy việc bồi dưỡng, phát triển tưduy tương tự hóa, khái quát hóa,… là rất cần thiết đối với học sinh phổ thông. Việclàm này giúp các em tích lũy được nhiều kiến thức phong phú, khả năng nhìn nhận,phát hiện vấn đề nhanh và giải quyết vấn đề có tính lôgic và hệ thống cao. Mặt khác, Toán học là một bộ môn đòi hỏi phải tư duy logic, phải biết vậndụng và kết hợp linh hoạt nhiều kiến thức lại với nhau. Do đó, việc hình thànhphương pháp giải từng dạng toán cho các em học sinh là rất cần cần thiết, đặc biệtlà để vừa đảm bảo tính chính xác và cả sự nhanh lẹ. Trong chương trình Toán họcTHPT, hình học không gian là một trong những chủ đề trọng tâm, xuyên suốt. Đặcbiệt các bài toán về cực trị, liên quan đến chủ đề này luôn gây không ít khó khăn chongười học; các bài toán loại này xuất hiện nhiều trong các kỳ thi chọn học sinh giỏitỉnh lớp 11, 12 và kỳ thi tốt nghiệp THPT ở mức độ vận dụng của đề thi. Để học tốtchủ đề này người học ngoài việc nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản thì cần cóthêm nhiều kỹ năng giải, có tư duy độc lập và tư duy sáng tạo. Vì vậy, trong quátrình dạy học, nếu người dạy biết cách khai thác các bài toán về giá trị lớn nhất, giátrị nhỏ nhất của các biểu thức, các đại lượng Hình học từ những kiến thức cơ bản,bài tập đơn giản thì không những giúp các em học tập có hiệu quả mà còn tạo hứngthú học tập cho các em học sinh, và còn góp phần quan trọng trong việc rèn luyệnvà bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho người học. Từ những ý tưởng và lý do nêu trên, tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu(SKKN) là: ‘‘Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc khai thácmột số bài toán cực trị trong hình học không gian”. 1.2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu về mặt lý luận dạy học. 1 - Nghiên cứu và khai thác một số tính chất hình học phẳng và hình học khônggian vào giải quyết bài toán cực trị hình không gian. - Bước đầu giúp học sinh biết cách tìm tòi, phát hiện các tính chất của hìnhhọc, các kiến thức tổng hợp về đại số, giải tích để giải quyết bài toán liên quan đếnđề tài nghiên cứu. Bên cạnh đó nâng cao tinh thần và năng lực tự học, tự nghiên cứu,phát triển các năng lực tư duy cho học sinh trong quá trình tìm tòi, định hướng, giảiquyết các bài toán của bản thân học sinh. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Học sinh khá giỏi THPT, đặc biệt là học sinh khối 11, 12 đam mê và có định hướng tham gia các kì thi HSG hay kì thi tốt nghiệp THPT với mục tiêu cao. - Giáo viên THPT - Bám sát nội dung chương trình Toán THPT. - Mở rộng phù hợp với nội dung thi HSG. 1.4. Phương pháp và nhiệm vụ nghiên cứu - Phương pháp điều tra, phân tích - Phương pháp thực nghiệm: Sử dụng các bài toán hỗ trợ học sinh luyện tập trong quá trình tự học, thực nghiệm cho các lớp giảng dạy và đồng nghiệp sử dụng để rút ra các kết luận, bổ sung vào đề tài. - Xây dựng từng lớp các bài toán liên quan đến giá trị lớn nhất, nhỏ nhất trong hình học không gian theo từng nội dung mà đề tài đưa ra. - Định hướng khai thác, mở rộng hoặc sáng tạo ra bài toán mới phát huy được năng lực tư duy của học sinh . 1.5. Tổng quan về đề tài và tính mới của đề tài Nội dung chính của đề tài là khai thác một số bài toán hình học không gianphát triển năng lực tư duy cho học sinh. Đề tài chỉ đề cập tới một số bài toán điển hình về cực trị có thể vận dụng tronghình học không gian, chưa bao quát hết tất cả các dạng toán. Tuy nhiên thông q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: