Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc khai thác và sáng tạo bài toán tọa độ không gian từ tính chất cực trị của hình học không gian

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.31 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (49 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc khai thác và sáng tạo bài toán tọa độ không gian từ tính chất cực trị của hình học không gian" nhằm trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn về vấn đề phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua khai thác và sáng tạo bài toán tọa độ không gian từ tính chất cực trị của hình học không gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc khai thác và sáng tạo bài toán tọa độ không gian từ tính chất cực trị của hình học không gian Së gD & §t NghÖ An Tr-êng THPT cê ®á =.=.=.=.=    =.=.=.=.= Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC KHAI THÁC VÀ SÁNG TẠO BÀI TOÁN TỌA ĐỘ KHÔNG GIANTỪ TÍNH CHẤT CỰC TRỊ CỦA HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Môn: ToánNhóm thực hiện: - Nguyễn Thanh Tuấn - Trần Thị Hảo - Phan Thị Thảo Nghĩa Đàn, tháng 4 năm 2022 2014222222222222222222222 22222222014 2220142014 Sáng kiến kinh nghiệm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ CÁI VIẾTSTT CỤM TỪ ĐẦY ĐỦ TẮT/KÝ HIỆU 1 THPT Trung học phổ thông 2 TNTHPT Tốt nghiệp Trung học phổ thông 3 BGD&ĐT Bộ giáo dục và đào tạo 4 GV Giáo viên 5 HS Học sinh 6 GTLN Giá trị lớn nhất 7 GTNN Giá trị nhỏ nhất 8 TH Trường hợp 9 Tmax Biểu thức T đạt giá trị lớn nhất10 Tmin Biểu thức T đạt giá trị nhỏ nhất11 maxT Giá trị lớn nhất của biểu thức T12 minT Giá trị nhỏ nhất của biểu thức T13 n P  Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P 14 u Vectơ chỉ phương của đường thẳng  1 MỤC LỤCPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................... 11.1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................. 11.2. Tổng quan về đề tài và tính mới của đề tài ........................................................ 2PHẦN II. NỘI DUNG ............................................................................................... 32.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn ................................................................................... 32.1.1. Cơ sở lí luận .................................................................................................... 32.1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................ 42.2. Giải pháp thực hiện ............................................................................................ 52.2.1. Khai thác tính chất cực trị từ khoảng cách giữa các đối tượng điểm, đườngthẳng và mặt phẳng để sáng tạo bài toán tọa độ không gian……………………….52.2.2. Khai thác tính chất cực trị liên quan đến mặt cầu để sáng tạo bài toán tọa độkhông gian ............................................................................................................... 272.2.3. Thực nghiệm sư phạm ................................................................................... 36PHẦN III. KẾT LUẬN ........................................................................................... 393.1. Đề tài đã giải quyết được vấn đề sau: .............................................................. 393.2. Ý nghĩa của sáng kiến ...................................................................................... 393.3. Phạm vi, nội dung ứng dụng và hướng phát triển của đề tài: .......................... 403.4. Ý kiến đề xuất .................................................................................................. 40TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… ..... 41PHỤ LỤC ................................................................................................................ 42 Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Lí do chọn đề tài Mục tiêu đối với giáo dục phổ thông đó là tập trung phát triển trí tuệ, thểchất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghềnghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng lí tưởng,truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành,vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyếnkhích học tập suốt đời. Trong quá trình dạy học toán ở bậc phổ thông, việc bồi dưỡng kiến thức vàphát triển tư duy cho học sinh là nhiệm vụ trọng tâm của người giáo viên. Thực tếcho thấy nhiều giáo viên khi dạy học vẫn còn nặng về khâu truyền thụ kiến thức,các kiến thức đưa ra hầu như là sẵn có, ít yếu tố tìm tòi phát hiện, chưa chú trọngnhiều về việc dạy học sinh cách học, do đó chưa phát triển được năng lực tư duy vàsáng tạo cho học sinh. Thông thường thì các em ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: