Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực tự học cho học sinh bằng phương pháp dạy học kết hợp – Blended learning thông qua chương Nitơ – Photpho – Hóa học 11
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.33 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Phát triển năng lực tự học cho học sinh bằng phương pháp dạy học kết hợp – Blended learning thông qua chương Nitơ – Photpho – Hóa học 11" nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học theo phương pháp BLearning đề xuất quy trình vận dụng dạy học trong chủ đề “Nitơ và hợp chất”. Xác định nội dung và cách thức tổ chức, hướng dẫn HS khai thác tài liệu trực tuyến để HS thêm hứng thú học tập, tiếp thu bài tốt hơn, thêm yêu thích môn Hóa học, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực tự học cho học sinh bằng phương pháp dạy học kết hợp – Blended learning thông qua chương Nitơ – Photpho – Hóa học 11 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ---------------------------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH BẰNGPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KẾT HỢP – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO HÓA HỌC 11 MÔN: HÓA HỌC Nhóm tác giả: BÙI THỊ MINH ANH: THPT HOÀNG MAI SĐT: 0383018352 BÙI THỊ TƯỜNG VI: THPT HOÀNG MAI SĐT: 0358992790 NGUYỄN THỊ YẾN: THPT HOÀNG MAI SĐT: 0987571822 Năm thực hiện: 2021- 2022 PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bản chất của việc học là tự học, năng lực tự học là năng lực thiết yếuquyết định kết quả học tập của học sinh và là nền tảng cho việc tự học suốt đời.Trước yêu cầu phát triển và hội nhập trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0và xu thế phát triển giáo dục trên toàn cầu, giáo dục Việt Nam đang bước vàothời kì đổi mới căn bản và toàn diện. Mục tiêu giáo dục đang chuyển trọng tâmtừ trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất và năng lực tự học. Chương trìnhgiáo dục phổ thông mới đã xác định năng lực tự học là một trong những nănglực cốt lõi cần hình thành và phát triển ở học sinh. Như GS Cao Xuân Hạo đãnói: “Dù có học trường gì, thầy nào nổi tiếng đến đâu chăng nữa, thì nhân tốquan trọng nhất, quyết định kết quả mỹ mãn của quá trình đào tạo vẫn là cáicông tự học của học trò. Tự học ở đây chỉ cái phần tích cực chủ động, quyếtđoán của người học. Vai trò quyết định sự thành công hay thất bại của quá trìnhhọc tập là vai trò của người học, tuy vai trò của người dạy không phải khôngquan trọng” Học tập kết hợp (B-Learning) là mô hình giảng dạy kết hợp giữa phươngpháp giảng dạy trực tuyến và phương pháp dạy học trực tiếp với trình tự và tỉ lệphù hợp nhằm mang lại hiệu quả cao hơn trong giáo dục. B-Learning kết hợpcác yếu tố giảng dạy trực tuyến và trực tiếp tốt nhất sẽ trở thành mô hình giảngdạy chủ đạo trong tương lai. B-Learning cũng là xu hướng mới trong nghiên cứukhoa học giáo dục. B-Learning có thể được định nghĩa với ba nhóm: 1) Kết hợp các phương pháp dạy học (hoặc phương tiện dạy học). 2) Sự kết hợp của các phương pháp giảng dạy. 3) Kết hợp giữa giảng dạy trực tuyến và hướng dẫn trực tiếp. B-Learning có thể được áp dụng thành chương trình giáo dục chính thức,trong đó học sinh lĩnh hội được một phần kiến thức một cách chủ động thôngqua các nội dung được cung cấp trực tuyến có các yếu tố kiểm soát về thời gian,phương pháp, tốc độ và một phần kiến thức sẽ được tiếp thu qua các hình thức tổchức học tập trên lớp. Bởi vậy, B-Learning là một mô hình dạy học có sự thốngnhất, bổ sung giữa các phương pháp dạy học trực tuyến qua internet và trực tiếptrên lớp nhằm tạo điều kiện tốt nhất và môi trường học tập linh động cho họcsinh đạt được mục tiêu học tập khi chiếm lĩnh các nội dung trong chương trìnhhọc. Việc kết hợp hai phương pháp theo các trình tự và tỉ lệ khác nhau phản ánhmối quan hệ nội tại thường xuyên giữa mục tiêu – nội dung – phương phápgiảng dạy sẽ tạo ra các mô hình học tập kết hợp khác nhau. Trong thời điểm tình hình dịch bệnh vẫn đang diễn biến phức tạp, một sốđịa phương phải tổ chức dạy học trực tuyến suốt thời gian dài, còn thời gian một 2tiết học trên lớp thường rất khó cho các hoạt động của học sinh theo tiến trình dạyhọc tích cực vì vậy việc tự học của học sinh ở nhà là rất quan trọng và cần thiết. Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu chúng tôi nhận thấy chương Nitơ –Photpho trong chương trình Hóa học 11: + Nội dung dạy học được chia thành các chủ đề đa dạng. Các chủ đề nàycó thể tổ chức được các chuỗi hoạt động học có sự kết hợp giữa dạy học trựctuyến và trực tiếp. + Nitơ, photpho và các hợp chất của chúng có nhiều ứng dụng, gần gũitrong đời sống; từ đó có thể khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho học sinh vậndụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống hằng ngày. + Các các yêu cầu về kiến thức kĩ năng phù hợp với việc phát triển nănglực tự học, tự chủ, khám phá, giải quyết vấn đề, … Vì vậy việc dạy học chương Nitơ – photpho phù hợp để triển khai dạy họctheo phương pháp dạy học kết hợp. Từ đó chúng tôi lựa chọn đề tài: “Phát triển năng lực tự học cho học sinhbằng phương pháp dạy học kết hợp – Blended learning thông qua chương Nitơ –Photpho – Hóa học 11” 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học theo phương pháp B-Learning đề xuất quy trình vận dụng dạy học trong chủ đề “Nitơ và hợp chất”. - Ứng dụng dạy học B-Learning để thấy được ý nghĩa, vai trò ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực tự học cho học sinh bằng phương pháp dạy học kết hợp – Blended learning thông qua chương Nitơ – Photpho – Hóa học 11 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ---------------------------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH BẰNGPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KẾT HỢP – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO HÓA HỌC 11 MÔN: HÓA HỌC Nhóm tác giả: BÙI THỊ MINH ANH: THPT HOÀNG MAI SĐT: 0383018352 BÙI THỊ TƯỜNG VI: THPT HOÀNG MAI SĐT: 0358992790 NGUYỄN THỊ YẾN: THPT HOÀNG MAI SĐT: 0987571822 Năm thực hiện: 2021- 2022 PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bản chất của việc học là tự học, năng lực tự học là năng lực thiết yếuquyết định kết quả học tập của học sinh và là nền tảng cho việc tự học suốt đời.Trước yêu cầu phát triển và hội nhập trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0và xu thế phát triển giáo dục trên toàn cầu, giáo dục Việt Nam đang bước vàothời kì đổi mới căn bản và toàn diện. Mục tiêu giáo dục đang chuyển trọng tâmtừ trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất và năng lực tự học. Chương trìnhgiáo dục phổ thông mới đã xác định năng lực tự học là một trong những nănglực cốt lõi cần hình thành và phát triển ở học sinh. Như GS Cao Xuân Hạo đãnói: “Dù có học trường gì, thầy nào nổi tiếng đến đâu chăng nữa, thì nhân tốquan trọng nhất, quyết định kết quả mỹ mãn của quá trình đào tạo vẫn là cáicông tự học của học trò. Tự học ở đây chỉ cái phần tích cực chủ động, quyếtđoán của người học. Vai trò quyết định sự thành công hay thất bại của quá trìnhhọc tập là vai trò của người học, tuy vai trò của người dạy không phải khôngquan trọng” Học tập kết hợp (B-Learning) là mô hình giảng dạy kết hợp giữa phươngpháp giảng dạy trực tuyến và phương pháp dạy học trực tiếp với trình tự và tỉ lệphù hợp nhằm mang lại hiệu quả cao hơn trong giáo dục. B-Learning kết hợpcác yếu tố giảng dạy trực tuyến và trực tiếp tốt nhất sẽ trở thành mô hình giảngdạy chủ đạo trong tương lai. B-Learning cũng là xu hướng mới trong nghiên cứukhoa học giáo dục. B-Learning có thể được định nghĩa với ba nhóm: 1) Kết hợp các phương pháp dạy học (hoặc phương tiện dạy học). 2) Sự kết hợp của các phương pháp giảng dạy. 3) Kết hợp giữa giảng dạy trực tuyến và hướng dẫn trực tiếp. B-Learning có thể được áp dụng thành chương trình giáo dục chính thức,trong đó học sinh lĩnh hội được một phần kiến thức một cách chủ động thôngqua các nội dung được cung cấp trực tuyến có các yếu tố kiểm soát về thời gian,phương pháp, tốc độ và một phần kiến thức sẽ được tiếp thu qua các hình thức tổchức học tập trên lớp. Bởi vậy, B-Learning là một mô hình dạy học có sự thốngnhất, bổ sung giữa các phương pháp dạy học trực tuyến qua internet và trực tiếptrên lớp nhằm tạo điều kiện tốt nhất và môi trường học tập linh động cho họcsinh đạt được mục tiêu học tập khi chiếm lĩnh các nội dung trong chương trìnhhọc. Việc kết hợp hai phương pháp theo các trình tự và tỉ lệ khác nhau phản ánhmối quan hệ nội tại thường xuyên giữa mục tiêu – nội dung – phương phápgiảng dạy sẽ tạo ra các mô hình học tập kết hợp khác nhau. Trong thời điểm tình hình dịch bệnh vẫn đang diễn biến phức tạp, một sốđịa phương phải tổ chức dạy học trực tuyến suốt thời gian dài, còn thời gian một 2tiết học trên lớp thường rất khó cho các hoạt động của học sinh theo tiến trình dạyhọc tích cực vì vậy việc tự học của học sinh ở nhà là rất quan trọng và cần thiết. Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu chúng tôi nhận thấy chương Nitơ –Photpho trong chương trình Hóa học 11: + Nội dung dạy học được chia thành các chủ đề đa dạng. Các chủ đề nàycó thể tổ chức được các chuỗi hoạt động học có sự kết hợp giữa dạy học trựctuyến và trực tiếp. + Nitơ, photpho và các hợp chất của chúng có nhiều ứng dụng, gần gũitrong đời sống; từ đó có thể khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho học sinh vậndụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống hằng ngày. + Các các yêu cầu về kiến thức kĩ năng phù hợp với việc phát triển nănglực tự học, tự chủ, khám phá, giải quyết vấn đề, … Vì vậy việc dạy học chương Nitơ – photpho phù hợp để triển khai dạy họctheo phương pháp dạy học kết hợp. Từ đó chúng tôi lựa chọn đề tài: “Phát triển năng lực tự học cho học sinhbằng phương pháp dạy học kết hợp – Blended learning thông qua chương Nitơ –Photpho – Hóa học 11” 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học theo phương pháp B-Learning đề xuất quy trình vận dụng dạy học trong chủ đề “Nitơ và hợp chất”. - Ứng dụng dạy học B-Learning để thấy được ý nghĩa, vai trò ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Hoá học Năng lực tự học Phương pháp dạy học kết hợpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 531 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0