Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực tự học của học sinh khối 10 khi thay đổi hình thức dạy học trực tiếp sang dạy học trực tuyến và ngược lại thông qua làm bài tập cá nhân phần Soạn thảo văn bản trong tiết học Bài tập thực hành tổng hợp – Tin học 10

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.13 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến "Phát triển năng lực tự học của học sinh khối 10 khi thay đổi hình thức dạy học trực tiếp sang dạy học trực tuyến và ngược lại thông qua làm bài tập cá nhân phần Soạn thảo văn bản trong tiết học Bài tập thực hành tổng hợp – Tin học 10" nhằm rèn luyện cho học sinh có khả năng tự học, tự phát triển. Một khi học sinh tự khám phá ra tri thức mới thì các em sẽ cảm thấy hứng thú hơn với việc học. Điều này không chỉ tốt cho các em khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường mà còn hữu ích ngay cả khi các em vận dụng vào thực tế cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực tự học của học sinh khối 10 khi thay đổi hình thức dạy học trực tiếp sang dạy học trực tuyến và ngược lại thông qua làm bài tập cá nhân phần Soạn thảo văn bản trong tiết học Bài tập thực hành tổng hợp – Tin học 10 1 MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................ 1PHẦN 1: MỞ ĐẦU ...................................................................................... 3 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................. 3 2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................ 5 3. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 6 4. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 6 5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 6PHẦN 2: NỘI DUNG .................................................................................. 8 1. Cơ sở lý luận của vấn đề ......................................................................... 8 2. Thực trạng của vấn đề ............................................................................. 8 3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề ……………………. 9 3.1. Tìm hiểu về khái niệm tự học….…………………………………. 9 3.2. Tìm hiểu mục tiêu của bài học . ………………………………..10 3.3. Lên kế hoạch thực hiện ………………………………………….11 3.3.1. Hoạt động 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh ……….12 3.3.2. Hoạt động 2: Thực hiện nhiệm vụ ………………………..13 3.3.3. Hoạt động 3: Thu nhận sản phẩm của học sinh …………..15 3.3.4. Hoạt động 4: Nhận xét tổng hợp, đánh giá sản phẩm ……….21 3.3.5. Hoạt động 5: Lấy ý kiến góp ý của học sinh ………………..22 4. Kết quả đạt được ………………………………………………………23PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................. 24 1. Kết luận …...…………...…………………………………...…….…..24 2. Kiến Nghị ……………...……………………………………………..24 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 26 2 DANH MỤC KÍ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT1. THPT: Trung học phổ thông.2. GDPT: Giáo dục phổ thôn3. CNTT: Công nghệ thông tin.4. YK: Ý kiến 3 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại, học sinh có thể tiếpcận với nhiều nguồn thông tin khác nhau và mang tính chất đa chiều. Vì vậyvấn đề đặt ra cho nhà trường, giáo viên và gia đình hiện nay là không chỉ giúpngười học mở rộng kiến thức mà còn phải tích cực, chủ động, sáng tạo, có kĩnăng giải quyết những vấn đề trong cuộc sống. Giáo viên không chỉ là ngườimang đến kiến thức cho học sinh mà còn cần dạy cho học sinh cách tìm kiếm,chiếm lĩnh kiến thức để đảm bảo cho học sinh việc tự học suốt đời. Hơn nữa, do ảnh hưởng của dịch COVID-19 diễn biến phức tạp. Trongnăm học này, hơn 20 triệu học sinh, sinh viên và gần 2 triệu nhà giáo các cấphọc chưa thể tiếp tục dạy học và học theo phương thức dạy học trực tiếp. Nhiềucơ sở giáo dục và đào tạo phải đóng cửa kéo dài hoặc chuyển sang dạy học trựctuyến trong điều kiện thiếu sự chuẩn bị và bị động về năng lực đội ngũ giáoviên, cán bộ quản lý và cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật. Tình trạng này bị giánđoạn và kéo dài qua bốn đợt bùng phát dịch COVID-19 đã ảnh hưởng khôngnhỏ đến việc bảo đảm chương trình, phương pháp, kế hoạch tổ chức dạy và học,hoạt động của trường, lớp và đến sự phát triển của trẻ em, học sinh, sinh viêncả nước. Đối với giáo dục trung học (gồm trung học cơ sở và trung học phổthông), đã triển khai tổ chức dạy học trực tuyến qua internet và trên truyền hìnhphù hợp với nhu cầu và điều kiện thực tế của dịch COVID-19 và phù hợp vớiđiều kiện của từng trường, bảo đảm tổ chức dạy học qua mạng có chất lượng,bảo đảm theo kế hoạch thời gian năm học của địa phương. Các nhà trường đãlinh hoạt sáng tạo trong việc sử dụng các phần mềm, ứng dụng hỗ trợ tích cựctrong các hoạt động giáo dục như: ứng dụng Microsoft Teams để tổ chức dạyhọc trực tuyến, sử dụng Google form để giao bài tập cho học sinh; tổ chuyên 4môn các trường xây dựng kế hoạch, nội dung ôn tập, ngân hàng đề đăng tải trênwebsite của trường để học sinh theo dõi nghiên cứu bài học, ôn tập. Đặcbiệt,một số địa phương khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xã đã chỉ đạo cáctrường photo bài học và chuyển về cho từng thôn đối với những học sinh khôngcó điều kiện tiếp cận học tập trực tuyến. Trong điều kiện không thể tổ chức học tập trung, các cơ sở giáo dục nghềnghiệp có thể linh hoạt tổ chức giảng dạy nội dun ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: