Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực tự học, năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học chủ đề Virut và bệnh truyền nhiễm trong chương trình Sinh học 10
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.00 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là nghiên cứu cơ sở khoa học của đề tài,bao gồm việc làm sáng tỏ năng lực tự họckhi dạy chủ đề virut và bệnh truyền nhiễm sinh học 10. Xây dựng hệ thống phương pháp,biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy chủ đề virut và bệnh truyền nhiễm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực tự học, năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học chủ đề Virut và bệnh truyền nhiễm trong chương trình Sinh học 10 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN === === SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tàiPhát triển năng lực tự học, năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học chủ đề “Virut và bệnh truyền nhiễm” trong chương trình Sinh học 10 Môn: Sinh học NĂM HỌC: 2020 - 2021 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắt Viết đầy đủ BT Bài tập DH Dạy học GV Giáo viên HS Học sinh KN Kỹ năng KNTN Kỹ năng thực nghiệm NL Năng lực NLTN Năng lực thực nghiệm SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông ĐC Đối chứng TN Thí nghiệm 2MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ. 11 . LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 12. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 22.1. Đối tượng nghiên cứu 22.2. Phạm vi nghiên cứu 23. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 23.1. Mục đích nghiên cứu 23.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 24. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 24.2. Phương pháp quan sát 34.3. Phương pháp chuyên gia 34.4. Phương pháp thực nghiệm 34.5. Phương pháp điều tra 34.6. Phương pháp thống kê toán học 35. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 3 PHẦN II . NỘI DUNG 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 41. CƠ SỞ LÍ LUẬN 41. 1. Về định hướng dạy học phát triển năng lực học sinh 41.2. Năng lực tự học trong hệ thống các năng lực cần hình thành cho 5học sinh2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 72.1. Khảo sát thực trạng 7 CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 102.1. Xác định mục tiêu chủ đề virut và bệnh truyền nhiễm 102.2. Biện pháp hướng dẫn học sinh tự học khi dạy chủ đề virut và 11bệnh truyền nhiễm CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 293.1. Phân tích về mặt định lượng 293.2. Phân tích về mặt định tính 30 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 351. Kết luận 352. Kiến nghị 35Tài liệu tham khảo 37 3 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài 1.1. Việc xây dựng Chương trình giáo dục theo định hướng phát triển nănglực học sinh được bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỷ 20 và hiện nay đangđược hiện thực hóa ở những bước cơ bản. Với Chương trình này, mục tiêu pháttriển năng lực người học, đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, phát triểntoàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng khả năng vận dụng tri thức trongnhững tình huống thực tiễn… được xem là vấn đề có ý nghĩa then chốt. Mục tiêu đổimới được Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định: “Đổi mới chươngtrình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diệnvề chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và địnhhướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thứcsang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hoà đức, trí,thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh”. Dạy học phát triển phẩmchất, năng lực người học có yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, đòi hỏi người dạyphải có phẩm chất, năng lực giảng dạy nói ở mức cao hơn trước . Đây chính là điềumà đội ngũ giáo viên càng ngày càng nhận thức được một cách sâu sắc. Tuy nhiên,việc chuyển đổi thói quen dạy học, việc đổi mới phương pháp dạy học, việc chuyểntừ dạy học kiến thức, kĩ năng đến dạy học năng lực vẫn luôn là một thách thức. 1.2. Trong các năng lực cơ bản cần rèn luyện cho người học thì năng lực tựhọc, năng lực sáng tạo đóng vai trò hết sức quan trọng. Năng lực tự học vừa là nhucầu vừa là yêu cầu đối với người học để nâng cao kết quả học tập, phát triển bảnthân và đảm bảo năng lực học tập suốt đời. Sinh học là bộ môn thuộc nhóm khoahọc tự nhiên, nhưng lại là môn học gần nhất với cuộc sống. Sinh học đem đến chongười học những hiểu biết khoa học về thế giới sống, kể cả con người trong mốiquan hệ với môi trường, trang bị cho người học những kiến thức khoa học đờisống, thực tế, gần gũi về động, thưc vật và con người. Điều này mở ra những thuậnlợi cho HS trong quá trình học tập, Có thể tự nghiên cứu, khám phá và thu nhậnthông tin từ cuộc sống xung quanh, từ thực tiễn hàng ngày. Vì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực tự học, năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học chủ đề Virut và bệnh truyền nhiễm trong chương trình Sinh học 10 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN === === SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tàiPhát triển năng lực tự học, năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học chủ đề “Virut và bệnh truyền nhiễm” trong chương trình Sinh học 10 Môn: Sinh học NĂM HỌC: 2020 - 2021 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắt Viết đầy đủ BT Bài tập DH Dạy học GV Giáo viên HS Học sinh KN Kỹ năng KNTN Kỹ năng thực nghiệm NL Năng lực NLTN Năng lực thực nghiệm SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông ĐC Đối chứng TN Thí nghiệm 2MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ. 11 . LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 12. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 22.1. Đối tượng nghiên cứu 22.2. Phạm vi nghiên cứu 23. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 23.1. Mục đích nghiên cứu 23.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 24. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 24.2. Phương pháp quan sát 34.3. Phương pháp chuyên gia 34.4. Phương pháp thực nghiệm 34.5. Phương pháp điều tra 34.6. Phương pháp thống kê toán học 35. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 3 PHẦN II . NỘI DUNG 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 41. CƠ SỞ LÍ LUẬN 41. 1. Về định hướng dạy học phát triển năng lực học sinh 41.2. Năng lực tự học trong hệ thống các năng lực cần hình thành cho 5học sinh2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 72.1. Khảo sát thực trạng 7 CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 102.1. Xác định mục tiêu chủ đề virut và bệnh truyền nhiễm 102.2. Biện pháp hướng dẫn học sinh tự học khi dạy chủ đề virut và 11bệnh truyền nhiễm CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 293.1. Phân tích về mặt định lượng 293.2. Phân tích về mặt định tính 30 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 351. Kết luận 352. Kiến nghị 35Tài liệu tham khảo 37 3 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài 1.1. Việc xây dựng Chương trình giáo dục theo định hướng phát triển nănglực học sinh được bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỷ 20 và hiện nay đangđược hiện thực hóa ở những bước cơ bản. Với Chương trình này, mục tiêu pháttriển năng lực người học, đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, phát triểntoàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng khả năng vận dụng tri thức trongnhững tình huống thực tiễn… được xem là vấn đề có ý nghĩa then chốt. Mục tiêu đổimới được Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định: “Đổi mới chươngtrình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diệnvề chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và địnhhướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thứcsang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hoà đức, trí,thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh”. Dạy học phát triển phẩmchất, năng lực người học có yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, đòi hỏi người dạyphải có phẩm chất, năng lực giảng dạy nói ở mức cao hơn trước . Đây chính là điềumà đội ngũ giáo viên càng ngày càng nhận thức được một cách sâu sắc. Tuy nhiên,việc chuyển đổi thói quen dạy học, việc đổi mới phương pháp dạy học, việc chuyểntừ dạy học kiến thức, kĩ năng đến dạy học năng lực vẫn luôn là một thách thức. 1.2. Trong các năng lực cơ bản cần rèn luyện cho người học thì năng lực tựhọc, năng lực sáng tạo đóng vai trò hết sức quan trọng. Năng lực tự học vừa là nhucầu vừa là yêu cầu đối với người học để nâng cao kết quả học tập, phát triển bảnthân và đảm bảo năng lực học tập suốt đời. Sinh học là bộ môn thuộc nhóm khoahọc tự nhiên, nhưng lại là môn học gần nhất với cuộc sống. Sinh học đem đến chongười học những hiểu biết khoa học về thế giới sống, kể cả con người trong mốiquan hệ với môi trường, trang bị cho người học những kiến thức khoa học đờisống, thực tế, gần gũi về động, thưc vật và con người. Điều này mở ra những thuậnlợi cho HS trong quá trình học tập, Có thể tự nghiên cứu, khám phá và thu nhậnthông tin từ cuộc sống xung quanh, từ thực tiễn hàng ngày. Vì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Sinh học 10 Virut và bệnh truyền nhiễm Phát triển năng lực tự họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 982 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0