Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực và phẩm chất thông qua một số biện pháp hỗ trợ học sinh trung bình và yếu trong dạy học chuyên đề Hình học không gian lớp 11

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.51 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (43 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Phát triển năng lực và phẩm chất thông qua một số biện pháp hỗ trợ học sinh trung bình và yếu trong dạy học chuyên đề Hình học không gian lớp 11" nhằm góp phần hình thành phát triển ở học sinh các phẩm chất: tính trung thực, tinh thần trách nhiệm, sự đoàn kết và đặc biệt là tình yêu quê hương đất nước; Rèn luyện cho học sinh thế giới quan khoa học và các năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo và các năng lực đặc thù của môn Toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực và phẩm chất thông qua một số biện pháp hỗ trợ học sinh trung bình và yếu trong dạy học chuyên đề Hình học không gian lớp 11 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Thực hiện yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, Ban chấp hành trungương đã ban hành Nghị quyết 29, Quốc hội có Nghị quyết 88 xây dựng chươngtrình giáo dục phổ thông mới về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục. Tinh thầnNghị quyết 29 cũng như Nghị quyết 88 là chú trọng hơn vào việc dạy người chứkhông chỉ chú tâm vào dạy chữ, chuyển từ “học được gì” sang “làm được gì saukhi học”. Đổi mới giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết và xu thế mang tính toàncầu nhằm trang bị cho thế hệ tương lai nền tảng văn hóa vững chắc và nănglực thích ứng cao trước mọi biến động của thiên nhiên và xã hội. Chươngtrình GDPT 2018 giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất,thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động vàsáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tưcách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vàocuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đổi mới phương pháp dạy học là một giải pháp được xem là then chốt, có tínhđột phá, quyết định tới sự thành công của việc đổi mới giáo dục. Từ năm học 2019- 2020 Bộ GD - ĐT đã đưa ra nhiều giải pháp trong đó nổi bật nhất là chương trìnhbồi dưỡng và tập huấn giáo viên (ETEP) với 5 Module đã được thực hiện trong đócó 3 Module gắn liền với đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triểnphẩm chất năng lực học sinh. Cụ thể Module 2: Sử dụng phương pháp dạy học vàgiáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh; Mô đun 3: Kiểm tra, đánhgiá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực; Mô đun 4: Xây dựng kếhoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. Thực tế hiện nay việc dạy học phát triển phẩm chất và năng lực học sinh tạicác trường THPT còn gặp nhiều khó khăn do các nguyên nhân khách quan, chủquan khác nhau. Chính vì vậy, việc thử nghiệm để tìm các giải pháp phù hợp trongviệc dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục là việc làm cấp thiếtcủa các thầy cô giáo tại các trường. Trong xu hướng đổi mới giáo dục hướng vàophát triển năng lực và phẩm chất người học, dạy học môn Toán cũng cần phải làmđược điều đó. Hình học không gian lớp 11 cung cấp cho học sinh những kiến thức và kĩnăng cơ bản về hình học không gian, cụ thể: điểm, đường thẳng, mặt phẳng, quanhệ song song, quan hệ vuông góc trong không gian. Được đánh giá là môn có tínhtrừu tượng cao trong trường phổ thông nhưng Hình học không gian được coi là bộmôn có tiềm năng phát triển năng lực và phẩm chất người học. Hiện tượng có mộtbộ phận học sinh trung bình và yếu trong bộ môn Hình học không gian nói chung,của lớp 11 nói riêng, ở bất cứ địa phương nào, năm học nào cũng có, đặc biệt là đối 1tượng học sinh trường THPT Cửa Lò 2 - nơi chúng tôi đang công tác. Đây là mộttrong những chủ đề mà bản thân mỗi chúng tôi cảm thấy khó khăn khi thực hiệndạy học, đặc biệt trong khi triển khai dạy học phát triển năng lực và phẩm chất họcsinh. Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triểnnăng lực và phẩm chất thông qua một số biện pháp hỗ trợ học sinh trung bìnhvà yếu trong dạy học chuyên đề Hình học không gian lớp 11”. 2. Mục tiêu đề tài - Thông qua việc tìm hiểu các khó khăn của học sinh, đề xuất một số biệnpháp dạy học hướng tới đối tượng học sinh trung bình và yếu khi tiếp cận bộ mônHình học 11. - Tạo niềm tin, hứng thú để các em sẵn sàng tiếp nhận, từ đó chủ động, tíchcực học tập. Bước đầu vẽ đúng hình không gian, hiểu và vận dụng được các kiếnthức cơ bản. - Góp phần hình thành phát triển ở học sinh các phẩm chất: tính trung thực,tinh thần trách nhiệm, sự đoàn kết và đặc biệt là tình yêu quê hương đất nước; Rènluyện cho học sinh thế giới quan khoa học và các năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp,hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo và các năng lực đặc thù của môn Toán. 3. Phạm vi nghiên cứu Các bài học trong chương II: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.Quan hệ song song của sách giáo khoa 11 hiện hành. §1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng. §2. Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song. §3. Đường thẳng và mặt phẳng song song. §4. Hai mặt phẳng song song. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lý luận về dạy học phát triển năng lực và phẩm chất. - Tìm hiểu một số vấn đề cơ bản về chương trình giáo dục môn Toán trongchương trình giáo dục tổng thể năm 2018. - Tìm hiểu chất lượng học sinh và các khó khăn khi dạy học bộ môn Hình họckhông gian ở trường THPT. - Đề xuất một số biện pháp hỗ trợ giải quyết các khó ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: