Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh qua dạy học chủ đề Tuần hoàn máu phần Sinh học cơ thể - THPT

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.79 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (47 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh qua dạy học chủ đề Tuần hoàn máu phần Sinh học cơ thể - THPT" nhằm góp phần hệ thống hóa lý luận và cơ sở thực tiễn của việc tổ chức dạy học chủ đề; Xây dựng quy trình tổ chức dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu” để phát triển phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh hệ chuyên Sinh học và học sinh hệ không chuyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh qua dạy học chủ đề Tuần hoàn máu phần Sinh học cơ thể - THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU ----------------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨCCHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TUẦN HOÀN MÁU” PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ - THPT Môn: Sinh học Tác giả: Phan Thị Hưởng Phan Xuân Thủy Tổ: Sinh – Thể - Công nghệ - GDQP Số điện thoại: 0979 656 782 NGHỆ AN – 2022 MỤC LỤCPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................ 1 1.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1 1.2. Tính mới và đóng góp của đề tài ..................................................................... 1 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 2 1.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 2 1.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết............................................................ 2 1.4.2. Phương pháp điều tra – thống kê............................................................... 2 1.4.3. Phương pháp tham vấn chuyên gia ........................................................... 2 1.4.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm .......................................................... 2PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 3 2.1. Cơ sở khoa học ................................................................................................ 3 2.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài ............................................................................. 3 2.1.1.1 Cơ sở lý luận của hoạt động dạy học chủ đề........................................ 3 2.1.1.2. Cơ sở lý luận của năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn ............ 4 2.1.1.3. Một số công cụ để phát triển và đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh ................................................................................ 6 2.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài .......................................................................... 8 2.1.2.1. Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu” ở trường THPT .................................................................................................... 8 2.1.2.2. Thực trạng tổ chức dạy học phát triển năng lực VDKT cho học sinh trong dạy học môn Sinh học ở trường THPT................................................. 10 2.1.2.3. Thực trạng năng lực VDKT của học sinh ......................................... 14 2.2. Giải pháp........................................................................................................ 19 2.2.1. Xác định mục tiêu về năng lực của chủ đề “Tuần hoàn máu” trong chương trình Sinh học 11 .................................................................................. 20 2.2.2. Xây dựng bài tập thực tiễn và bài tập dự án trong dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu” chương trình Sinh học 11 ................................................................ 20 2.2.3. Thực nghiệm sư phạm ............................................................................. 27 2.2.3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ........................................................ 27 2.2.3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm ........................................................ 27 2.2.3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm .................................................. 27 2.2.3.4. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm ........................................... 27PHẦN III. KẾT LUẬN............................................................................................ 31 3.1. Kết luận.......................................................................................................... 31 3.2. Kiến nghị ....................................................................................................... 31TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 32PHỤ LỤC 1 ............................................................................................................. 33PHỤ LỤC 2 44 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Lý do chọn đề tài Ngày 4-11-2013, Nghị quyết số 29-NQ/TW Về đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiệnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã được Hộinghị TW VIII (khóa XI) thông qua. Nghị quyết cũng chỉ rõ mục tiêu đối với giáodục phổ thông là “...tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, nănglực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho họcsinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyềnthống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vậndụng kiến thức vào thực tiễn...”. Hiện nay, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 đã được Bộ Giáodục và Đào tạo ban hành. Trong đó, môn Sinh học THPT được xây dựng theo hướnggóp phần hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu, năng lực chungcốt lõi và năng lực chuyên môn; phát triển ở HS năng lực nhận thức kiến thức sinhhọc, năng lực tìm tòi, khám phá thế giới sống và năng lực vận dụng kiến thức sinhhọc vào thực tiễn thông qua việc hệ thống hoá, củng cố kiến thức, phát triển kỹ năngvà giá trị cốt lõi của sinh học đã được h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: