Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh lớp 12 thông qua một số bài toán về chủ đề Tích phân

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.70 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm góp phần gây hứng thú học tập chủ đề ứng dụng của tích phân trong thực tiễn, một trong các phần được coi là hóc búa, đòi hỏi tính tư duy cao. Làm cho học sinh thấy được tầm quan trọng của chương học, là vấn đề then chốt cho việc tiếp nhận và ứng dụng vào thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh lớp 12 thông qua một số bài toán về chủ đề Tích phân SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƢỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH ---------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN CHOHỌC SINH LỚP 12 THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ CHỦ ĐỀ TÍCH PHÂN Lĩnh vực: Toán học Tác giả: Nguyễn Quang Sáng Tổ chuyên môn: Toán - Tin Năm học: 2022 – 2023 SĐT liên hệ: 0972579378 MỤC LỤCPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................ 11. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 12. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 23. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. ................................................................... 23.1. Khách thể nghiên cứu....................................................................................... 23.2. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................... 24. Giả thuyết khoa học ............................................................................................ 25. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 26. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 37. Những luận điểm cần bảo vệ của đề tài .............................................................. 38. Tính mới, đóng góp của đề tài............................................................................. 3PHẦN II. NỘI DUNG ........................................................................................... 4I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .................................................................. 41.1. Cơ sở lí luận ..................................................................................................... 41.2. Cơ sở thực tiễn và thực trạng của đề tài ........................................................... 6II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄNTHÔNG QUA MỘT SỐ DẠNG TOÁN VỀ CHỦ ĐỀ TÍCH PHÂN .................... 72.1. DẠNG CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH. ....... 72.1.1 Dạng các bài toán liên quan đến diện tích ..................................................... 72.1.2. Dạng các bài toán liên quan đến thể tích .................................................... 142.2. DẠNG CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CHUYỂN ĐỘNG ................ 222.3. DẠNG CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TĂNG TRƢỞNG. ................ 32III. KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁPĐỀ XUẤT ............................................................................................................. 363.1. Mục đích khảo sát .......................................................................................... 363.2. Nội dung và phương pháp khảo sát................................................................ 363.3. Tổng hợp các đối tượng sau khảo sát ............................................................. 37IV. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.......................................................................... 423.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm. .................................................................... 423.2. Đối tượng thực nghiệm .................................................................................. 423.3. Nội dung thực nghiệm .................................................................................... 423.4. Kết quả thực nghiệm. ..................................................................................... 423.5. Bài học kinh nghiệm rút ra khi tiến hành thực nghiệm.................................. 43PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................. 441. Kết luận ............................................................................................................. 442. Khuyến nghị ...................................................................................................... 44TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 45 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTGV Giáo viênHS Học sinhTHPT Trung học phổ thôngTHPT QG Trung học phổ thông quốc giaGD-ĐT Giáo dục và đào tạoĐGNL Đánh giá năng lựcPTNL Phát triển năng lực PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Toán học ngày càng có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Những kiến thức vàkỹ năng toán học cơ bản đã giúp con người giải quyết các vấn đề trong thực tếcuộc sống một cách có hệ thống và chính xác, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.Môn toán ở trường phổ thông góp phần hình thành và phát triển năng lực toán họccho học sinh, phát triển kiến thức, kỹ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinhđược vận dụng toán học vào thực tiễn, tạo lập sự kết nối giữa các ý tưởng toán học,giữa toán học với thực tiễn. Đặc biệt xã hội ngày càng phát triển thì con ngườicàng quan tâm đến mô hình toán ứng dụng Trong toán học chủ đề tích phân được ứng dụng rộng rãi trong thực tế như làtính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay, cách thiết kế khúc cua của conđường, tính vận tốc, tính quãng đường, tính công sinh ra,...Vì thế mà trong các kỳthi THPTQG, thi học sinh giỏi các cấp đều có sự xuất hiện của toán ứng dụng.Hiện nay với xu hướng thi trắc nghiệm, thi đánh giá năng lực và thi đánh giá tưduy phần tích phân còn được yêu cầu rộng hơn và đòi hỏi học sinh phải tư duy linhhoạt h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: