Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển tư duy học sinh qua việc khai thác các yếu tố hình học của một số hình tứ diện đặc biệt

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 388.23 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm giúp học sinh tiếp cận bài toán với cách tư duy linh hoạt, bao quát vấn đề, suy luận logic để tìm lời giải nhanh nhất, tránh kiểu tư duy rập khuôn, máy móc. Hơn nữa, thông qua việc phân tích và bình luận lời giải ở mỗi bài toán giúp cho học sinh khắc sâu được kiến thức, thành thạo các kĩ năng giải toán, đồng thời khắc phục những sai lầm thường gặp trong quá trình làm toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển tư duy học sinh qua việc khai thác các yếu tố hình học của một số hình tứ diện đặc biệt SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ ******************* SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMPHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH QUAVIỆC KHAI THÁC CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌCCỦA MỘT SỐ HÌNH TỨ DIỆN ĐẶC BIỆT. Lĩnh vực: Toán học HÀ DUY NGHĨA A B D C A B D C H2 H1 H3 P Đăk Lăk, tháng 3 năm 2020 MỤC LỤC1. Phần mở đầu .............................................................................................................. 2 1.1 Lý do chon đề tài .................................................................................................... 2 1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ............................................................................ 2 1.3. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 2 1.4. Giới hạn đề tài ....................................................................................................... 2 1.5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 22. Phần nội dung ............................................................................................................ 3 2.1 Cơ sở lí luận ........................................................................................................... 3 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu................................................................................ 3 2.3 Nội dung và hình thức của giải pháp ..................................................................... 3 2.3.1. Các khái niệm liên quan đến hình tứ diện ...................................................... 4 2.3.2. Bài toán liên quan đến hình tứ diện vuông ....................................................... 6 2.3.3. Bài toán liên quan đến hình tứ diện trực tâm ................................................... 13 2.3.4. Bài toán liên quan đến hình tứ diện gần đều .................................................... 17 2.3.5. Bài toán liên quan đến hình hộp ngoại tiếp hình tứ diện .................................. 20 2.3.6. Các bài toán trong hệ tọa độ Oxyz liên quan đến các hình tứ diện đặc biệt ... 23 2.3.7. Bài tập luyện tập ............................................................................................... 293. Phần kết luận ............................................................................................................. 31 3.1 Kết luận .................................................................................................................. 31 3.2 Kiến nghị ................................................................................................................ 31Tài liệu tham khảo ........................................................................................................... 32 11. PHẦN MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài Kể từ năm học 2016-2017, trong kì thi THPT quốc gia bộ môn toán được thi dướihình thức trắc nghiệm, từ đó nó đã dần làm cho học sinh rời bỏ dần thói quen đào sâu khaithác một vấn đề toán học. Đặc biệt đối với bộ môn hình học thì điều đó càng thể hiện rõhơn, ở bài toán trắc nghiệm không thể khai thác sâu được yếu tố hình học mà chỉ vận dụngnhanh các công thức có sẵn để làm toán, từ đó dẫn đến việc dạy toán dần dần cũng đãchuyển sang hướng thực dụng và nó đã làm cho việc dạy học toán kém phần thú vị. Nhằm giúp cho học sinh yêu thích môn học, biết phân tích định hướng tìm tòi lời giải,biết khai thác, đào sâu, tìm ra mối liên hệ của các yếu tố hình học một cách hiệu quả.Trong quá trình giảng dạy và tìm hiểu học hỏi tôi viết đề tài “PHÁT TRIỂN TƯ DUYHỌC SINH QUA VIỆC KHAI THÁC CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC CỦA MỘT SỐ HÌNHTỨ DIỆN ĐẶC BIỆT”.1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Giúp học sinh tiếp cận bài toán với cách tư duy linh hoạt, bao quát vấn đề, suyluận logic để tìm lời giải nhanh nhất, tránh kiểu tư duy rập khuôn, máy móc. Hơn nữa,thông qua việc phân tích và bình luận lời giải ở mỗi bài toán giúp cho học sinh khắc sâuđược kiến thức, thành thạo các kĩ năng giải toán, đồng thời khắc phục những sai lầmthường gặp trong quá trình làm toán. Thông qua các tính chất đẹp đẽ của các hình tứ diện giúp cho các em yêu thích mônhọc hơn, ôn tập tham gia vào các kì thi HSG do tỉnh nhà tổ chức. Đề tài sẽ tạo điều kiện cho giáo viên có trao đổi chuyên môn, giao lưu học hỏi lẫnnhau.1.3. Đối tượng nghiên cứu Các bài toán hình học không gian trong các đề thi HSG tỉnh, các bài toán trong các đềthi THPT Quốc gia của bộ môn Toán liên quan đến hình tứ diện.1.4. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Đề tài đề này tôi chỉ đề cập đến các dạng toán nâng cao liên quan đến hình tứdiện. Ngoài phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, đề tài gồm 5 mục chính, ở mỗi mụctác giả trình bày các bài toán theo bố cục như nêu đề bài, phân tích tìm mối liên hệ giữabài toán cần giải với bài toán khác để tìm lời giải, các lời giải được trình bày theo hướngsuy luận tự nhiên nhằm phát huy năng lực tư duy của học sinh không áp đặt máy móc,mục cuối là các bài tập luyện tập nhằm giúp học sinh cũng cố phát triển năng lực tự học. 21.5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của đề tài, trong quá trình nghiên cứu tôi đã s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: