Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển tư duy, năng lực học sinh thông qua khai thác các bài toán hàm số hợp

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.92 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (43 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Phát triển tư duy, năng lực học sinh thông qua khai thác các bài toán hàm số hợp" nhằm nghiên cứu về lý thuyết và thực tiễn, đề xuất một số cách khai thác và phát triển các dạng bài tập toán từ các kiến thức về hàm hợp, nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học, rèn luyện các phẩm chất, năng lực của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển tư duy, năng lực học sinh thông qua khai thác các bài toán hàm số hợp SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT ANH SƠN 1 ===***=== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTên đê tài: “Phát triển tư duy, năng lực học sinh thông qua khai thác các bài toán hàm số hợp” MÔN TOÁN Người thực hiện: Nguyễn Công Trung Tổ: Toán Tin Năm thực hiện: 2021 – 2022 Điện thoại: 0948962426 ========== ========== MỤC LỤCPhần 1. Đặt vấn đề Trang 11.1 Lí do chọn đề tài Trang 11.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Trang 11.3 Mục đích sáng kiến Trang 11.4 Nhiệm vụ nghiên cứu Trang 11.5 Phương pháp nghiên cứu Trang 21.6 Giả thuyết khoa học Trang 21.7 Những đóng góp, đổi mới của đề tài Trang 2Phần 2. Nội dung nghiên cứu Trang 32.1 Cơ sở lí luận của đề tài Trang 32.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài Trang 32.3 Gải pháp khai thác các bài toán hàm hợp Trang 52.3.1 Định hướng xây dựng bài toán xuất phát từ bài toán gốc về hàm số Trang 52.3.2 Thiết kế các hoạt động định khai thác, phát triển các bài toán mới Trang 5I. Dạng 1. Bài toán tổng quát 1 Trang 5II. Dạng 2. Bài toán tổng quát 2 Trang 13III. Dạng 3. Bài toán tổng quát 3 Trang 232.3.3 Tổ chức thực hiện đề tài Trang 332.3.4 Kết quả sản phẩm học sinh Trang 352.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm Trang 352.4.1 Đánh giá phẩm chất năng lực Trang 362.4.2 Sản phẩm của học sinh Trang 382.4.3 Khả năng ứng dụng, triển khai sáng kiến kinh nghiệm Trang 38Phần 3. Kết luận và kiến nghị Trang 39Phụ lục + sản phẩm học sinh Trang 40Tài liệu tham khảo Trang 41 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đối với mỗi giáo viên chúng ta, giảng dạy luôn luôn đặt mục tiêu nâng cao chấtlượng giáo dục , năng lực, tri thức, nhận thức của học sinh. Đặt mục tiêu làm saođể tri thức, trí thức của học sinh được rèn luyện, mài dũa, một cách tốt nhất. Tôinhận thấy rằng rèn luyện tư duy, kĩ năng giải toán, tạo các chủ đề hoạt động họctập tích cực làm việc là một việc cần thiết, quan trọng để đáp ứng nhu cầu của họcsinh và cũng là trách nhiệm của mỗi người giáo viên khi giảng dạy. Qua các kì thi THPT quốc gia, các đề thi thử và thi học sinh giỏi THPT trongcác năm gần đây xuất hiện khá nhiều bài toán yêu cầu học sinh biết liên hệ nhiềukiến thức, có những bài toán đòi hỏi tư duy, khả năng liên hệ, kết hợp các kiếnthưc, năng lực ở mức độ cao. Một trong các bài toán đó có khá nhiều bài liên quanđên các hàm hợp. Đây là phần bài toán trong các đề thi có đầy đủ các mức độ từnhận biết, thông hiểu vận dụng thấp,vận dụng cao; có khá nhiều vấn đề liên quannhư đạo hàm của hàm số, bài toán tính đơn điệu, cực trị của hàm số, cũng như bàitoán tương giao, hay là các bài toán về phương trình … Từ những vấn đề đã nêu trên, tôi thật sự trăn trở làm sao để có thể giúp học sinhgiải quyết được các bài toán này một cách nhanh và chính xác; rèn luyện tư duy,nâng cao năng lực cho học sinh, tôi đã liên hệ các kiến thức và mạnh dạn đưa rasáng kiến kinh nghiệm ‘’ Phát triển tư duy, năng lực học sinh thông qua khai thác các bài toán hàm số hợp ’’.1.2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Học sinh ôn thi đại học, thi TN-THPT. - Học sinh ôn thi học sinh giỏi. - Giáo viên giảng dạy môn Toán bậc THPT.1.3. MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trên các nghiên cứu về lý thuyết và thực tiễn, tôi đề xuất một số cách khaithác và phát triển các dạng bài tập toán từ các kiến thức về hàm hợp , nhằm gópphần đổi mới phương pháp dạy học, rèn luyện các phẩm chất, năng lực của họcsinh.1.4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cơ sở lí thuyết và ứng dụng đạo hàm của hàm số. Nghiên cứu các phương pháp dạy học thích hợp: Hoạt động nhóm nhỏ, dạyhọc dự án. Xây dựng các tiêu chí, công cụ đánh giá kiến thức, phẩm chất năng lực họcsinh. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: