![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển tư duy, năng lực học sinh thông qua khai thác, phát triển các bài toán về khoảng cách trong hình học không gian
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.06 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Phát triển tư duy, năng lực học sinh thông qua khai thác, phát triển các bài toán về khoảng cách trong hình học không gian" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất một số cách khai thác và phát triển một số dạng bài tập về khoảng cách trong hình học không gian, nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao kiến thức năng lực của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển tư duy, năng lực học sinh thông qua khai thác, phát triển các bài toán về khoảng cách trong hình học không gian SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài:“PHÁT TRIỂN TƯ DUY, NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA KHAI THÁC, PHÁT TRIỂN CÁC BÀI TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN” MÔN: TOÁN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài:“PHÁT TRIỂN TƯ DUY, NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA KHAI THÁC, PHÁT TRIỂN CÁC BÀI TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN” MÔN: TOÁN Nhóm tác giả: 1. Lê Đăng Khoa 2. Nguyễn Công Trung Tổ: Toán Tin Đơn vị: Trường THPT Anh Sơn 1 Điện thoại: 0914 596 686 Anh Sơn, tháng 4 năm 2024 MỤC LỤCPhần 1. Đặt vấn đề Trang 11.1 Lí do chọn đề tài Trang 11.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Trang 11.3 Mục đích sáng kiến Trang 11.4 Nhiệm vụ nghiên cứu Trang 11.5 Phương pháp nghiên cứu Trang 21.6 Những đóng góp của đề tài Trang 2Phần 2. Nội dung nghiên cứu Trang 3I. Cơ sở lí luận của đề tài Trang 31. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Trang 32. Cơ sở lí luận của đề tài Trang 33. Cơ sở thực tiễn của đề tài Trang 5II. Giải pháp hình thành khai thác và phát triển bài toán khoảng cách Trang 91. Nghiên cứu phương pháp phát triển bài toán mới liên quan Trang 92. Giải pháp phát triển tư duy, năng lực học sinh thông qua hoạt động Trang 9định hướng hình thành và phát triển các bài toán khoảng cách.2.1 Định hướng xây dựng các bài toán mới về khoảng cách Trang 92.2 Thiết kế các hoạt động định hướng và phát triển các bài toán mới Trang 10xuất phát từ bài toán gốc2.2.1 Xây dựng bài toán khoảng cách từ điểm đến đường thẳng và Trang 10mặt phẳng2.2.2 Xây dựng các bài toán khoảng cách đường thẳng và mặt phẳng Trang 24song song; giữa hai mặt phẳng song song2.2.3 Xây dựng bài toán khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo Trang 30nhau2.3. Tổ chức thực hiện đề tài Trang 413. Áp dụng sáng kiến Trang 474. Ý nghĩa của đề tài Trang 48PHẦN III. Kết luận và kiến nghị Trang 50Tài liệu tham khảo Trang 51Phụ lục PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đối với mỗi giáo viên chúng ta, giảng dạy luôn luôn đặt mục tiêu nâng caochất lượng giáo dục , năng lực, tri thức, nhận thức của học sinh. Đặt mục tiêu làmsao để tri thức, trí thức của học sinh được rèn luyện, mài dũa, một cách tốt nhấtphù hợp với mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông 2018. Tôi nhận thấy rằngrèn luyện tư duy, kĩ năng giải toán, tạo các chủ đề hoạt động học tập tích cực làmviệc là một việc cần thiết, quan trọng để đáp ứng nhu cầu của học sinh và cũng làtrách nhiệm của mỗi người giáo viên khi giảng dạy. Qua kì thi TNTHPT, các đề thi thử và rất nhiều đề của các tỉnh thành thi họcsinh giỏi trong các năm gần đây xuất hiện khá nhiều bài toán yêu cầu học sinh biếtliên hệ nhiều kiến thức, có những bài toán đòi hỏi tư duy, khả năng liên hệ, kết hợpcác kiến thưc, năng lực ở mức độ cao. Một trong số các bài toán đó có bài toánkhoảng cách trong không gian. Trong thực tế giảng dạy, chúng tôi nhận thấy họcsinh gặp rất nhiều khó khăn trong việc giải các bài toán hình học không gian nóichung và đặc biệt là các bài toán về khoảng cách. Từ những vấn đề đã nêu trên, tôi thật sự trăn trở làm sao để có thể giúp họcsinh giải quyết được các bài toán này một cách nhanh và chính xác; rèn luyện tưduy, nâng cao năng lực cho học sinh, tôi đã liên hệ các kiến thức và mạnh dạn đưara sáng kiến kinh nghiệm “Phát triển tư duy, năng lực học sinh thông qua khai thác, phát triển cácbài toán về khoảng cách trong hình học không gian”. 1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Học sinh ôn thi THPT. - Học sinh ôn thi học sinh giỏi. - Giáo viên giảng dạy môn Toán bậc THPT. 1.3 MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trên các nghiên cứu về lý thuyết và thực tiễn, tôi đề xuất một số cách khaithác và phát triển một số dạng bài tập về khoảng cách trong hình học không gian,nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao kiến thức năng lực củahọc sinh. Góp phần nâng cao tính thực tế, chất lượng dạy học môn toán ở trườngTHPT. 1.4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cơ sở lí thuyết và ứng dụng của hình không gian. Nghiên cứu một số phương pháp tính khoảng cách trong không gian. Nghiên cứu phương pháp dạy học thích hợp: Hoạt động nhóm, dạy học dự án. 1 Đề xuất biện pháp, thiết kế, tổ chức dạy học, tiến hành trong giờ học đối vớimôn toán ở trường THPT, tính khả thi và hi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển tư duy, năng lực học sinh thông qua khai thác, phát triển các bài toán về khoảng cách trong hình học không gian SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài:“PHÁT TRIỂN TƯ DUY, NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA KHAI THÁC, PHÁT TRIỂN CÁC BÀI TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN” MÔN: TOÁN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài:“PHÁT TRIỂN TƯ DUY, NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA KHAI THÁC, PHÁT TRIỂN CÁC BÀI TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN” MÔN: TOÁN Nhóm tác giả: 1. Lê Đăng Khoa 2. Nguyễn Công Trung Tổ: Toán Tin Đơn vị: Trường THPT Anh Sơn 1 Điện thoại: 0914 596 686 Anh Sơn, tháng 4 năm 2024 MỤC LỤCPhần 1. Đặt vấn đề Trang 11.1 Lí do chọn đề tài Trang 11.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Trang 11.3 Mục đích sáng kiến Trang 11.4 Nhiệm vụ nghiên cứu Trang 11.5 Phương pháp nghiên cứu Trang 21.6 Những đóng góp của đề tài Trang 2Phần 2. Nội dung nghiên cứu Trang 3I. Cơ sở lí luận của đề tài Trang 31. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Trang 32. Cơ sở lí luận của đề tài Trang 33. Cơ sở thực tiễn của đề tài Trang 5II. Giải pháp hình thành khai thác và phát triển bài toán khoảng cách Trang 91. Nghiên cứu phương pháp phát triển bài toán mới liên quan Trang 92. Giải pháp phát triển tư duy, năng lực học sinh thông qua hoạt động Trang 9định hướng hình thành và phát triển các bài toán khoảng cách.2.1 Định hướng xây dựng các bài toán mới về khoảng cách Trang 92.2 Thiết kế các hoạt động định hướng và phát triển các bài toán mới Trang 10xuất phát từ bài toán gốc2.2.1 Xây dựng bài toán khoảng cách từ điểm đến đường thẳng và Trang 10mặt phẳng2.2.2 Xây dựng các bài toán khoảng cách đường thẳng và mặt phẳng Trang 24song song; giữa hai mặt phẳng song song2.2.3 Xây dựng bài toán khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo Trang 30nhau2.3. Tổ chức thực hiện đề tài Trang 413. Áp dụng sáng kiến Trang 474. Ý nghĩa của đề tài Trang 48PHẦN III. Kết luận và kiến nghị Trang 50Tài liệu tham khảo Trang 51Phụ lục PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đối với mỗi giáo viên chúng ta, giảng dạy luôn luôn đặt mục tiêu nâng caochất lượng giáo dục , năng lực, tri thức, nhận thức của học sinh. Đặt mục tiêu làmsao để tri thức, trí thức của học sinh được rèn luyện, mài dũa, một cách tốt nhấtphù hợp với mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông 2018. Tôi nhận thấy rằngrèn luyện tư duy, kĩ năng giải toán, tạo các chủ đề hoạt động học tập tích cực làmviệc là một việc cần thiết, quan trọng để đáp ứng nhu cầu của học sinh và cũng làtrách nhiệm của mỗi người giáo viên khi giảng dạy. Qua kì thi TNTHPT, các đề thi thử và rất nhiều đề của các tỉnh thành thi họcsinh giỏi trong các năm gần đây xuất hiện khá nhiều bài toán yêu cầu học sinh biếtliên hệ nhiều kiến thức, có những bài toán đòi hỏi tư duy, khả năng liên hệ, kết hợpcác kiến thưc, năng lực ở mức độ cao. Một trong số các bài toán đó có bài toánkhoảng cách trong không gian. Trong thực tế giảng dạy, chúng tôi nhận thấy họcsinh gặp rất nhiều khó khăn trong việc giải các bài toán hình học không gian nóichung và đặc biệt là các bài toán về khoảng cách. Từ những vấn đề đã nêu trên, tôi thật sự trăn trở làm sao để có thể giúp họcsinh giải quyết được các bài toán này một cách nhanh và chính xác; rèn luyện tưduy, nâng cao năng lực cho học sinh, tôi đã liên hệ các kiến thức và mạnh dạn đưara sáng kiến kinh nghiệm “Phát triển tư duy, năng lực học sinh thông qua khai thác, phát triển cácbài toán về khoảng cách trong hình học không gian”. 1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Học sinh ôn thi THPT. - Học sinh ôn thi học sinh giỏi. - Giáo viên giảng dạy môn Toán bậc THPT. 1.3 MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trên các nghiên cứu về lý thuyết và thực tiễn, tôi đề xuất một số cách khaithác và phát triển một số dạng bài tập về khoảng cách trong hình học không gian,nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao kiến thức năng lực củahọc sinh. Góp phần nâng cao tính thực tế, chất lượng dạy học môn toán ở trườngTHPT. 1.4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cơ sở lí thuyết và ứng dụng của hình không gian. Nghiên cứu một số phương pháp tính khoảng cách trong không gian. Nghiên cứu phương pháp dạy học thích hợp: Hoạt động nhóm, dạy học dự án. 1 Đề xuất biện pháp, thiết kế, tổ chức dạy học, tiến hành trong giờ học đối vớimôn toán ở trường THPT, tính khả thi và hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Toán Phát triển bài toán khoảng cách Bài toán khoảng cách đường thẳngTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2032 21 0 -
47 trang 1026 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 469 3 0